Đau bụng trước kỳ kinh mấy ngày? Bao lâu thì hết?

Có khoảng 50% phụ nữ có các cơn đau bụng trước, trong và sau chu kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên đau bụng trước kỳ kinh mấy ngày và bao lâu thì hết, bạn đọc quan tâm có thể tham khảo thông tin trong bài viết bên dưới.

đau bụng trước kỳ kinh mấy ngày
Tìm hiểu thông tin đau bụng trước kỳ kinh mấy ngày để có cách xử lý phù hợp

Đau bụng trước kỳ kinh là gì?

Đau bụng kinh là tình trạng co thắt tử cung để giúp cơ thể loại bỏ nội mạc tử cung và trứng không được thụ tinh ra khỏi cơ thể. Ở phụ nữ có nồng độ nội tiết tố nữ cao, các cơn đau thường nghiêm trọng hơn.

Nguyên nhân phổ biến thường liên quan đến các cơn co thắt làm hẹp mạch máu dẫn đến tử cung. Ngoài ra, bên cạnh đó đôi khi các cơn đau bụng trước chu kỳ kinh nguyệt có thể liên quan đến một số bệnh lý như:

  • Lạc nội mạc tử cung: Là tình trạng các mô bên trong tử cung phát triển bên ngoài tử cung, thường là ống dẫn trứng, buồng trứng hoặc các mô lót bên trong xương chậu. Điều này có thể dẫn đến các cơn đau, co thắt nghiêm trọng.
  • U xơ tử cung: Là những sự tăng trưởng không phải tế bào ung thư ở thành tử cung. Điều này có thể dẫn đến các cơn đau bụng trước và trong chu kỳ kinh nguyệt.
  • Bệnh viêm vùng chậu: Là tình trạng nhiễm trùng cơ quan sinh dục ở nữ giới, thường liên quan đến các loại vi khuẩn lây qua đường tình dục.
  • Áp lực cổ tử cung: Ở một số phụ nữ việc cổ tử cung mở rộng để chuẩn bị cho dòng kinh nguyệt thoát ra ngoài có thể gây áp lực lên cổ tử cung và gây đau đớn.
  • Adenomyosis: Là tình trạng các mô tuyến tử cung bắt đầu phát triển thành các cơ của tử cung và dẫn đến các cơn đau.

Đau bụng trước kỳ kinh mấy ngày?

Đau bụng trước chu kỳ kinh nguyệt là một hiện tượng sinh lý bình thường, ảnh hưởng đến khoảng 50% phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Mức độ nghiêm trọng và tần suất các cơn đau phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe và cơ địa của mỗi phụ nữ. Trong hầu hết các trường hợp, phụ nữ xuất hiện các cơn đau bụng trước khi có kinh từ 10 ngày đến 2 tuần.

Đau lưng mấy ngày thì có kinh
Thông thường cơn đau bụng có thể xuất hiện trước khi có kinh khoảng 10 ngày đến 2 tuần

Bên cạnh đó, một số phụ nữ có thể gặp tình trạng vùng bụng dưới – xương chậu trước khi có kinh nguyệt 2 – 5 ngày. Cơn đau có thể phụ thuộc vào cơ địa và tình trạng sức khỏe của mỗi phụ nữ. Tuy nhiên, thời gian đau bụng trước kỳ kinh thường phụ thuộc vào loại đau bụng, đặc biệt là đau bụng kinh ở tuổi dậy thì. Cụ thể như sau:

Rong kinh, bế kinh, đau bụng kinh,… đã trở thành nỗi ám ảnh khi đến kỳ, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, sinh hoạt và đặc biệt là cảnh báo vấn đề sức khỏe sinh sản ở nữ giới. Sau 40 năm làm việc, bác sĩ Đỗ Thanh Hà đã đưa đến cho chúng ta một giải pháp an toàn, hiệu quả. TÌM HIỂU NGAY!!
  • Đau bụng kinh nguyên phát: Đây là các cơn đau phổ biến nhất, thường dẫn đến các cơn đau ở phần dưới dạ dày. Thông thường cơn đau có thể kéo dài trong 1 – 2 ngày trước khi kinh nguyệt bắt đầu xuất hiện.
  • Đau bụng kinh thứ phát: Ở các cơn đau này, bạn có thể cảm thấy các cơn đau đớn, chuột rút ở lưng dưới và vùng chậu. Những cơn đau này có xu hướng xuất hiện trước khi có kinh 3 – 5 ngày.

Bên cạnh các cơn đau, trước chu kỳ kinh nguyệt vài ngày, thông thường phụ nữ có thể gặp các dấu hiệu khác như:

  • Nổi mụn trứng cá
  • Ngực mềm, đau hoặc sưng tuyến vú
  • Mệt mỏi
  • Đầy hơi, chướng bụng hoặc tăng thêm 0.5 – 1 kg
  • Có vấn đề về hệ thống tiêu hóa như bệnh tiêu chảy, buồn nôn, táo bón
  • Đau đầu, đau nửa đầu
  • Thay đổi tâm trạng, thường lo lắng, cáu gắt
  • Đau lưng dưới
  • Khó ngủ hoặc mất ngủ

Nếu đau bụng trước kỳ kinh 5 – 7 ngày mà không xuất hiện kinh nguyệt, điều này có thể là dấu hiệu của thai kỳ. Cơn đau xảy ra khi trứng và tinh trùng gặp nhau. Trong quá trình này một số phụ nữ có thể bị chảy máu hoặc đau bụng kinh dữ dội, đột ngột trong vài ngày.

Đau bụng kinh kéo dài bao lâu?

Trong hầu hết các trường hợp các cơn đau bụng kinh thường bắt đầu trước thời gian hành kinh. Cơn đau có thể kéo dài trong khoảng 48 – 72 giờ, tuy nhiên một số trường hợp cơn đau có thể kéo dài hơn. Mức độ cơn đau thường phụ thuộc vào sức khỏe và tình trạng cơ bản ở mỗi phụ nữ.

Dấu hiệu sắp có kinh trước 1 ngày
Thông thường cơn đau bụng kinh có thể kéo dài khoảng 48 – 72 giờ

Hầu hết phụ nữ bị đau bụng kinh trong độ tuổi dậy thì, lúc mới bắt đầu các các chu kỳ kinh nguyệt đầu tiên. Cơn đau thường sẽ được cải thiện khi trưởng thành, đặc biệt là sau khi mang thai và sinh con.

Mặc dù các cơn đau bụng kinh thường là hiện tượng sinh lý bình thường, nhưng đôi khi tình trạng này có thể là dấu hiệu của các bệnh lý cần điều trị y tế để tránh các rủi ro không mong muốn. Do đó, nếu các cơn đau nghiêm trọng người bệnh nên đến bệnh viện thực hiện xét nghiệm và điều trị phù hợp.

Giải pháp AN TOÀN điều trị dứt điểm đau bụng kinh

Nhiều chị em có thói quen sử dụng thuốc giảm đau mỗi khi tới kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên đây chỉ biện pháp xoa dịu cơn đau nhất thời. Tới chu kỳ kinh nguyệt tiếp theo đau bụng kinh vẫn quay lại, người bệnh tiếp tục phải sử dụng thuốc giảm đau. Việc lạm dụng thuốc tân dược trong thời gian dài có thể gây ra nhiều tác dụng phụ tới sức khỏe, làm tích lũy độc tố tại gan, thận, hình thành các vết viêm, loét, trợt tại dạ dày. 

Khác với Tây y, thuốc Đông y sử dụng thành phần có nguồn gốc từ thảo dược nên độ lành tính, an toàn cao hơn. Đặc biệt, Đông y chú trọng điều trị từ bên trong cơ thể, hóa giải các căn nguyên gây bệnh vì vậy hiệu quả cũng bền vững hơn. 

Hiện nay, bài thuốc Đông y Phụ Khang Tán chính là giải pháp điều trị đau bụng kinh hiệu quả toàn diện và an toàn, đã được kiểm chứng hiệu quả qua nghiên cứu kiểm nghiệm. 

Điều trị đau bụng kinh tận gốc

Theo YHCT, hiện tượng đau bụng kinh là do khí huyết bị ứ tắc, hai mạch Nhâm – Xung không lưu thông tốt khiến huyết bị cản trở, dồn lại tạo áp lực gây đau đớn. Phụ Khang Tán điều trị đau bụng kinh dựa trên việc giải quyết căn nguyên này. 

Phụ Khang Tán được đội ngũ chuyên gia tại Trung tâm Phụ khoa Đông y Việt Nam phát triển sau quá trình nghiên cứu bài bản có sự hỗ trợ của Viện nghiên cứu & phát triển y dược cổ truyền dân tộc. Bài thuốc được xây dựng sau quá trình thẩm định chuyên sâu nhiều phương thuốc bí truyền của ngự y triều Nguyễn lưu giữ trong cuốn Châu bản triều Nguyễn – Ngự dược nhật ký. Đây được đánh giá là những bài thuốc quý, được ngự y danh tiếng hoàn thiện dựa trên những điển dược trong kho tàng YHCT. 

BÁO ĐÀ NẴNG: Nền tảng phát triển ĐỘT PHÁ – TINH HOA của Phụ Khang Tán

Thành phần bài thuốc có các vị  thảo dược quý, từng được ngự y thường xuyên sử dụng trong các bài thuốc trị bệnh cho cung phi triều Nguyễn, tiêu biểu như: Ích mẫu, Đương quy, Trinh nữ hoàng cung… có khả năng bổ huyết, dưỡng huyết, tán ứ, tăng cường lưu thông máu. Nhờ đó giúp kinh nguyệt đều đặn hơn, ngăn chặn sự hình thành các cục máu đông từ đó hạn chế hiện tượng đau bụng kinh.

Phụ Khang Tán kết hợp nhiều nhóm thảo dược quý
Phụ Khang Tán kết hợp nhiều nhóm thảo dược quý

Các vị thảo dược được kết hợp dựa trên nguyên tắc Bổ chính – Khu tà. Nhờ đó thuốc sẽ tác động vào phần khí huyết, điều dưỡng hoạt động của các tạng phủ, ổn định hai mạch Nhâm – Xung và vực dậy chính khí trong cơ thể. Khi khí huyết được lưu thông tốt, phần chính khí được tăng cường thì máu huyết không bị ứ tắc, cơ thể cũng sản sinh khả năng chống lại các cơn đau bụng kinh. 

Cũng nhờ tác động vào căn nguyên nên Phụ Khang Tán không chỉ giúp giảm đau bụng kinh mà còn điều trị các rối loạn về kinh nguyệt, mang lại hiệu quả toàn diện. 

Thành phần thảo chất lượng cao, lành tính với cơ thể

Phụ Khang Tán có thành phần đều là nam dược nên rất an toàn và phù hợp với cơ địa người Việt. Khoa học đã chứng minh thảo dược có độ tương thích cao với cơ thể người khi cùng sinh trưởng trong một môi trường, khí hậu với người bản địa. Vì vậy, khi đi vào cơ thể, các vị thuốc sẽ không sản sinh ra những tác dụng nguy hại. 

Thành phần thảo dược có trong bài thuốc đều đạt chất lượng cao
Thành phần thảo dược có trong bài thuốc đều đạt chất lượng cao

Nhằm đảm bảo nguồn dược liệu có chất lượng cao, thu được nồng độ dược chất tối ưu, Trung tâm Phụ khoa Đông y đã chủ động xây dựng và phát triển các vườn biệt dược đạt chuẩn GACP-WHO tại một số tỉnh phía Bắc. Quá trình ươm trồng, chăm sóc và thu hoạch, sơ chế đều áp dụng những thành tựu công nghệ hiện đại. Tiêu biểu là công nghệ sinh học và công nghệ bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại. 

Sự an toàn, tính hiệu quả đã được chứng minh

Phụ Khang Tán được đánh giá cao về độ an toàn nhờ trải qua quá trình PHÂN TÍCH ĐỘC TỐ và KIỂM NGHIỆM LÂM SÀNG. Cụ thể, phân tích độc tố tại Viện nghiên cứu & phát triển y dược cổ truyền dân tộc cho thấy Phụ Khang Tán không sản sinh độc tố ngay cả khi sử dụng thuốc trong thời gian dài.

Phụ Khang Tán được chứng minh về hiệu quả và tính an toàn
Phụ Khang Tán được chứng minh về hiệu quả và tính an toàn

Còn theo kết quả nghiên cứu lâm sàng, bài thuốc đạt hiệu quả điều trị cao trên 93% bệnh nhân mắc các bệnh lý phụ khoa và rối loạn kinh nguyệt mà không gây ra bất cứ ảnh hưởng tiêu cực nào.

Những phản hồi dưới đây của chị em sau khi dùng thuốc điều trị chính là lời khẳng định cho hiệu quả của bài thuốc:

Chia sẻ khá chi tiết của một người bệnh về bài thuốc Phụ Khang Tán
Chia sẻ khá chi tiết của một người bệnh về bài thuốc Phụ Khang Tán

ĐỌC NGAY: Phụ Khang Tán TRỊ DỨT đau bụng kinh, HIỆU QUẢ BỀN VỮNG

Để được tư vấn kỹ hơn về giải pháp điều trị đau bụng kinh với Phụ Khang Tán, chị em có thể liên hệ trực tiếp với đội ngũ chuyên gia tại Trung tâm Phụ khoa Đông y Việt Nam:

TRUNG TÂM PHỤ KHOA ĐÔNG Y VIỆT NAM

  • Địa chỉ: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội
  • Hotline: 024.8585.11020888 598 102
  • Website: https://www.trungtamphukhoadongy.com/
  • Facebook: https://www.facebook.com/phukhangtan/

Biện pháp hỗ trợ giúp cải thiện cơn đau bụng trước kỳ kinh

Để cải thiện các cơn đau bụng trước chu kỳ kinh nguyệt, bạn có thể tham khảo một số biện pháp tự nhiên tại nhà bao gồm:

1. Tập thể dục

Tập thể dục, vận động cơ thể phù hợp hoặc thực hiện các bài tập yoga có thể hỗ trợ cải thiện các cơn đau bụng trước chu kỳ kinh nguyệt. Các bài tập có thể hỗ trợ lưu thông máu, hạn chế co thắt ở tử cung và ngăn ngừa các cơn đau.

Tuy nhiên, các cơn đau có thể trở nên nghiêm trọng hơn nếu bạn thực hiện các bài tập nặng và tập luyện quá nhiều. Do đó, xây dựng thói quen tập thể dục thường xuyên, đều đặn để cải thiện và ngăn ngừa các cơn đau.

2. Chế độ ăn uống phù hợp

Giữ nước và thay đổi chế độ ăn uống có thể cải thiện các cơn đau, tăng lưu lượng máu đến bộ phận sinh dục và thư giãn các cơ bắp ở tử cung. Do đó, người thường xuyên gặp các cơn đau bụng nghiêm trọng trước chu kỳ kinh nguyệt nên uống nhiều nước và có chế độ ăn uống lành mạnh.

Đau lưng trước kỳ kinh bao nhiều ngày
Thay đổi chế độ ăn uống phù hợp có thể hỗ trợ cải thiện các cơn đau

Bổ sung nước lọc, nước ép có nguồn gốc rau củ (như dưa leo, dưa hấu, cần tây, các loại quả mọng) có thể tăng cường lượng nước trong cơ thể và giảm đau. Ngoài ra uống sữa trước chu kỳ kinh nguyệt có thể tăng cường canxi, vitamin D và hỗ trợ điều chỉnh các hóa chất trong não bộ.

Chuối, bơ, khoai lang, khoai tây thường rất giàu kali, có thể tăng cường tâm trạng, hỗ trợ cải thiện giấc ngủ và điều hòa nhu động ruột. Bạn có thể ăn một quả chuối sau khi tập thể dục hoặc thêm vài lát bơ vào bữa ăn trưa hoặc ăn tối để cải thiện các triệu chứng.

Bên cạnh đó, các hồi, cá ngừ và các loại cá nước ngọt khác thường rất giàu omega 3 và các loại axit béo tốt cho sức khỏe khác. Ngoài ra, bổ sung omega 3 trong những ngày gần chu kỳ kinh nguyệt có thể hỗ trợ thư giãn các cơ trong cơ thể. Điều này có thể giảm mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng.

3. Tránh mặc quần áo quá chật

Mặc quần áo quá chật, đặc biệt là ở thắt lưng có thể dẫn đến các cơn đau bụng hoặc khiến các cơn đau trở nên nghiêm trọng hơn. Do đó, để hạn chế các cơn đau và khó chịu, bạn nên lựa chọn các loại trang phục rộng rãi, thoải mái, không gò bó cơ thể.

Ngoài ra, khi làm việc, luyện tập hoặc nghỉ ngơi, hãy thay đổi quần áo phù hợp.

4. Quan hệ tình dục

Các hoạt động tình dục và cực khoái có thể hỗ trợ cải thiện hầu hết các cơn đau, bao gồm cơn đau trước chu kỳ kinh nguyệt. Trước khi đạt cực khoái, tử cung sẽ co bóp thoải mái hơn, lưu lượng máu tăng lên có thể hỗ trợ giảm bớt các cơn đau trong chu kỳ kinh nguyệt.

Cực khoái cải thiện các cơn đau bằng cách giải phóng endorphin, có thể giúp bạn cảm thấy thoải mái ngay lập tức. Bên cạnh đó, cực khoái cũng có thể giúp thư giãn toàn bộ cơ thể, cải thiện giấc ngủ và giúp ngủ sâu tự nhiên.

5. Chườm nóng

Tắm nước ấm hoặc đặt túi chườm nóng lên khu vực đau có thể hỗ trợ thư giãn và cải thiện các cơn đau bụng kinh dữ dội một cách nhanh chóng.

Dấu hiệu có kinh nguyệt trước 1 tuần
Chườm nóng có thể cải thiện các cơn đau một cách nhanh chóng

6. Châm cứu và massage

Trên cơ thể có một số huyệt đạo được cho là có thể điều chỉnh lưu lượng máu đi qua khoang bụng và giúp thư giãn hệ thần kinh. Điều này có thể hỗ trợ giảm các cơn đau bụng kinh nguyệt. Một số nghiên cứu cho biết, phương pháp châm cứu và massage các huyệt đạo có hiệu quả tương tự như thuốc giảm đau không kê đơn.

Ngoài ra, bạn có thể massage tại nhà để cải thiện các cơn đau. Để massage, bạn có thể nằm xuống giường, giữ đầu óc thoải mái. Sau đó tử từ di chuyển lòng bàn tay trên khu vực đau theo chuyển động tròn nhỏ. Sau một phút, bạn có thể tạo áp lực nhẹ lên bụng, xung quanh rốn hoặc vùng bụng dưới để cải thiện các cơn đau.

7. Sử dụng thuốc giảm đau

Trong các trường hợp cơn đau nghiêm trọng, bạn có thể sử dụng các loại thuốc giảm đau bụng kinh không kê đơn chẳng hạn như ibuprofen hoặc naproxen natri với liều lượng phù hợp.

Sử dụng thuốc với liều thấp và tuân thủ theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất để tránh các rủi ro và tác dụng phụ không mong muốn.

Đau bụng trước kỳ kinh là tình trạng phổ biến và thường xuất hiện khoảng 10 ngày đến 2 tuần trước khi kinh nguyệt bắt đầu. Tuy nhiên đôi khi tình trạng này có thể là dấu hiệu của các bệnh lý cần được điều trị y tế, do đó người bệnh nên đến bệnh viện thực hiện xét nghiệm và điều trị phù hợp.

5/5 - (3 bình chọn)

Đọc ngay

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *