Bị tiểu đường thai kỳ có được ăn khoai lang không
Nội dung bài viết
Tiểu đường thai kỳ có được ăn khoai lang không là điều mà nhiều thai phụ quan tâm đến. Giá trị dinh dưỡng của khoai lang rất tốt với sức khỏe con người. Tuy nhiên với mẹ bầu bị tiểu đường thì loại thực phẩm này có phải là món ăn bổ dưỡng? Thắc mắc này sẽ được chúng tôi giải đáp kỹ hơn sau đây.
Bị tiểu đường thai kỳ có được ăn khoai lang không?
Khoai lang là một loại củ có vị ngọt giống như tinh bột nên được dùng nhiều trong bữa ăn. Tuy nhiên chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu bị tiểu đường lại thường không có thực phẩm này bởi nhiều người cho rằng khoai lang không tốt đối với bà bầu.
Theo nghiên cứu đã chỉ ra, trong khoai lang đã nấu chín có lượng đường là 54%. So với gạo trắng có chỉ số là 83% thì khoai lang ít hơn rất nhiều và mẹ bầu có thể yên tâm sử dụng.
Không những thế, khoai lang không có chất béo, cholesterol để ngăn ngừa quá trình chuyển hóa đường trong thức ăn và chất béo của cơ thể. Khoai lang sẽ giúp lượng máu trong cơ thể được lọc sạch, nhịp tim được kiểm soát tốt, cải thiện chức năng xương cốt, tăng cường thị lực,…
Tiểu đường thai kỳ có được ăn khoai lang không thì câu trả lời là có. Chính vì vậy mẹ bầu nên cân nhắc bổ sung loại thực phẩm này vào trong chế độ dinh dưỡng của mình, không nên bỏ qua.
Những công dụng của khoai lang đối với mẹ bầu
Để các chị em đang mang thai hiểu rõ hơn về vấn đề bị tiểu đường thai kỳ có nên ăn khoai lang chúng tôi sẽ đề cập thêm về những công dụng của loại thực phẩm này với sức khỏe mẹ bầu.
Khoai lang là một loại thực phẩm rất quen thuộc với cuộc sống của chúng ta. Giá trị dinh dưỡng trong loại củ này cao hơn nhiều loại thực phẩm khác vì vậy mọi người thường ví đây là thực phẩm cân bằng dưỡng chất.
Trong một củ khoai lang cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết với sức khỏe của thai phụ như: Tinh bột, chất xơ, axit amin, sắt, kẽm, natri, canxi, vitamin B1, vitamin C,… Mỗi ngày mẹ bầu ăn một củ khoai cơ thể sẽ có đủ những dưỡng chất cần thiết để hoạt động.
- Hạn chế ốm nghén
Ốm nghén là tình trạng thường gặp của nhiều mẹ bầu trong giai đoạn thai kỳ. Nếu ăn khoai lang mẹ bầu sẽ giải trừ được cơn ốm nghén, giúp thai nhi phát triển tốt hơn nhờ lượng vitamin B6 dồi dào có trong khoai lang.
Ăn một củ khoai lang to cơ thể mẹ bầu sẽ được cung cấp trên 30% vitamin B6 mỗi ngày. Khi kết hợp với những thực phẩm khác tiêu chuẩn dinh dưỡng của mẹ bầu sẽ được đáp ứng toàn diện.
KHoai lang mềm, mùi thơm và có đặc tính dẻo nên mẹ bầu có thể yên tâm thưởng thức mà không có cảm giác nghén như khi ăn thịt cá.
- Chữa trị chứng táo bón khi mẹ mang thai
Chất xơ có trong khoai lang rất nhiều nên sẽ có lợi cho hệ tiêu hóa của mẹ bầu. Nếu ăn thường xuyên mẹ bầu sẽ không còn bị táo bón lâu ngày nữa. Không những thế, mẹ bầu còn dễ dàng kiểm soát cân nặng của mình trong quá trình mang thai tốt hơn, tránh tình trạng thừa cân.
- Giúp thai nhi thông minh hơn
Trong khoai lang có một lượng choline dồi dào góp phần phát triển trí não cho thai nhi. Khi mang bầu, mẹ nên ăn khoai lang để giúp con có khả năng ghi nhớ và học tập tốt. Choline còn có tác dụng khác là giảm nguy cơ dị tật của thai nhi.
- Phòng ngừa bệnh tiểu đường cho thai phụ
Lượng đường trong khoai lang là đường tự nhiên không chuyển hóa trực tiếp thành đường trong máu nên khi ăn với một lượng vừa đủ, mẹ bầu sẽ phòng ngừa nguy cơ mắc tiểu đường của mình.
- Tăng cường sức đề kháng có mẹ bầu
Bị tiểu đường thai kỳ ăn khoai lang có được không thì mẹ bầu hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng bởi trong khoai lang có chứa hàm lượng lớn vitamin C để tăng sức đề kháng cơ thể, cải thiện khả năng hấp thụ sắt.
Mẹ bầu nào đang trong giai đoạn đầu của thai kỳ có dấu hiệu cảm cúm thì có thể bổ sung thêm khoai lang để phòng ngừa, hạn chế nguy cơ mắc bệnh.
Bị tiểu đường thai kỳ ăn khoai lang như thế nào đúng cách
Tiểu đường có nên ăn khoai lang không và ăn như thế nào cho đúng cách không phải ai cũng biết. Nếu như ăn không đúng cách sẽ gây ra nhiều khó khăn cho chị em trong giai đoạn mang thai. Vậy cách ăn khoai đúng mà mẹ bầu cần thực hiện như thế nào?
- Mẹ bầu không nên ăn khoai luộc hoặc hấp mà nên ăn khoai nướng, chiên cả vỏ. Lưu ý, lượng ăn vừa phải không nê
- Không dùng chung khoai lang với củ cải muối hoặc là dưa muối.
- Không được ăn khoai lang sống trong giai đoạn mang thai.
- Không ăn quá nhiều khoai lang bởi có thể gây thừa vitamin A ảnh hưởng đến thai nhi dễ bị dị tật, lưu thai hay sảy thai,…
- Nên kết hợp dùng nhiều loại thực phẩm khác bởi trong khoai lang không thể cung cấp omega 3, DHA, sắt, axit folic,… cho bà bầu.
- Tuyệt đối không cho mẹ bầu ăn khoai đã mọc mầm,…
Tiểu đường thai kỳ có được ăn khoai lang không và cách ăn đúng như thế nào chúng tôi đã giải đáp chi tiết. Mẹ bầu hãy cân nhắc về chế độ dinh dưỡng khi mang thai để mang đến điều tốt cho cả hai mẹ con.
Thông tin hữu ích:
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!