Bệnh Chàm Là Gì? Các Loại Hay Gặp Và Điều Trị (Eczema)
Nội dung bài viết
Bệnh chàm (Eczema) là thuật ngữ chỉ một nhóm các bệnh lý gây viêm da đặc trưng bởi tình trạng ngứa, đỏ da và nổi mề đay. Chàm là bệnh lý ngoài da phổ biến, cần có biện pháp điều trị và ngăn ngừa tái phát.
Bệnh chàm (Eczema) là gì?
Bệnh chàm (hay còn được Eczema) là một tình trạng ngoài da phổ biến đặc trưng bởi các mảng da viêm và ngứa. Chàm có thể là cấp tính hoặc mạn tính, phát triển theo từng đợt và có xu hướng tái phát thường xuyên.
Bệnh chàm – Eczema thường phổ biến ở mặt trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Tuy nhiên, bệnh có thể phát triển thành nhiều dạng khác nhau ở thanh thiếu niên và người trưởng thành.
Hiện tại các bác sĩ không rõ nguyên nhân gây bệnh cũng như không có biện pháp điều trị dứt điểm bệnh chàm. Tuy nhiên, người bệnh có thể cải thiện các triệu chứng bằng thuốc và thay đổi lối sống để ngăn ngừa bệnh chàm tái phát.
Nguyên nhân gây bệnh chàm – Eczema
Có nhiều nguyên nhân gây bệnh chàm, rất khó xác định và phức tạp. Tuy nhiên theo các chuyên gia, nguyên nhân phổ biến có thể gây bệnh chàm thường bao gồm:
1. Nguyên nhân ngoại sinh
Một số chuyên gia cho rằng bệnh chàm, viêm da cơ địa, hen suyễn và một số bệnh dị ứng khác có thể liên quan đến các yếu tố ngoài môi trường như:
- Các yếu tố kích ứng ngoài môi trường: Bao gồm phấn hoa, mạt bụi, nhựa cao su, nhựa một số loại thực vật, dịch tiết của một số loại côn trùng, xà phòng, chất tẩy rửa, một số loại thuốc, thực phẩm dễ gây dị ứng,… có thể là nguyên nhân gây bệnh hoặc làm tăng nguy cơ bệnh chàm.
- Có các bệnh ngoài da khác: Như nổi mề đay mẩn ngứa, vẩy nến, nhiễm nấm, ghẻ,… nhưng không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách gây ra. Các bệnh lý này có thể phát triển thành bệnh Eczema thứ cấp (hay còn được gọi là chàm hóa).
Bên cạnh đó, có một số giả thuyết cho rằng các bệnh lý dị ứng như bệnh chàm, viêm da cơ địa hoặc bệnh hen suyễn là do thói quen sinh sống và phát triển trong một môi trường quá sạch sẽ ở thời thơ ấu. Điều này khiến một số người thiếu hệ thống vi sinh vật hoàn chỉnh và khiến hệ thống miễn dịch phát triển không đầy đủ, làm tăng nguy cơ mắc bệnh chàm và các bệnh lý dị ứng khác khi trưởng thành.
2. Nguyên nhân nội sinh
Bên cạnh các tác nhân môi trường, trong một số trường hợp bệnh chàm có thể liên quan đến yếu tố nội sinh như:
- Di truyền: Một số gen có liên quan đến bệnh chàm và có thể là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh. Tuy nhiên, không phải tất cả những người mang gen bệnh chàm đều phát triển thành các dấu hiệu bệnh.
- Rối loạn hệ thống thần kinh: Căng thẳng, stress, áp lực công việc,… có thể là nguyên nhân gây rối loạn chức năng hệ thống miễn dịch và dẫn đến bệnh chàm.
- Rối loạn nội tiết tố: Tình trạng này có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống miễn dịch mà làm tăng nguy cơ dẫn đến bệnh chàm.
- Rối loạn chức năng nội tạng: Bao gồm các vấn đề liên quan đến gan, tuyến giáp hoặc dạ dày đều có thể gây suy giảm sức đề kháng và dẫn đến các triệu chứng bệnh chàm – Eczema.
Triệu chứng và dấu hiệu bệnh chàm
Các triệu chứng bệnh chàm phổ biến là ngứa, khô da, sần sùi, bong tróc, viêm da và dễ bị kích thích. Các triệu có thể xuất hiện một cách đột ngột, sau đó tự cải thiện và tái phát sau một thời gian.
Các dấu hiệu bệnh chàm được chia thành 4 giai đoạn, cụ thể như sau:
– Giai đoạn đỏ da:
- Đây là giai đoạn đầu của bệnh chàm đặc trưng bởi việc hình dành các đám hoặc mảng da đỏ, sưng phù hoặc nổi cộm nhẹ, ranh giới không rõ ràng và rất ngứa.
- Khi nhìn kỹ trên nền da tổn thương, người bệnh có thể nhìn thấy những nốt mẩn đỏ mẩn đỏ tròn như hạt kê, thực chất đây là những mụn nước nhỏ đang phát triển dưới da.
- Nổi mẩn đỏ trên da là phản ứng đầu tiên của hệ thống biểu bì để chống lại bệnh chàm.
– Giai đoạn hình thành mụn nước:
Xuất hiện nhiều mụn nước nhỏ trên bề mặt da và có xu hướng phát triển ngày càng nhiều. Khu vực tổn thương có những đặc trưng như:
- Hình thành mụn nước nhỏ, kích thước khoảng 1 – 2 mm, không quá sâu và có thể tự vỡ.
- Vị trí mụn nước thường nằm san sát nhau, tạo nên một bề mặt da tổn thương cụ thể.
- Khi các nốt mụn nước cũ vỡ đi, bên dưới da sẽ hình thành các mụn nước mới. Quy trình này có thể kéo dài nhiều ngày hoặc vài tuần.
- Khi các mụn nước vỡ đi sẽ để lại một điểm nhỏ trên da tương tự như vết kim đâm. Nhiều điểm này sẽ kết thành một mảng da trợt lở, đỏ, rò rỉ dịch và đồng thời có thể nhiễm khuẩn thứ phát, hình thành mủ và vẩy kết.
– Giai đoạn lên da non:
- Đây là giai đoạn vùng da bệnh chàm cải thiện các tổn thương, giảm viêm, xung huyết, rò rỉ dịch. Vùng da tổn thương khô, đóng vẩy, lên da non, nền da nơi nhiễm cộm và sẫm màu hơn khu vực xung quanh.
– Giai đoạn Liken hoá:
- Giai đoạn Liken hoá (hay còn gọi là giai đoạn hằn cổ trâu), là dấu hiệu đặc trưng ở bệnh chàm mạn tính, lâu ngày dẫn đến thay đổi sắc tố da, tăng thâm nhiễm và khiến bề mặt da xù xì thô ráp.
- Khi sờ vào có thể nhận thấy nên da cứng, cộm, các đường hằn lên da nổi rõ ràng.
- Cực kỳ ngứa ngáy, dai dẳng và khó cải thiện.
Các loại bệnh chàm – Eczema và hình ảnh nhận biết
Chàm là thuật ngữ chỉ một loạt các bệnh lý gây viêm và tổn thương da. Tùy thuộc vào loại bệnh chàm mà nguyên nhân, dấu hiệu cũng như cách điều trị có thể không giống nhau.
Cụ thể các loại bệnh chàm bao gồm:
1. Bệnh chàm tiếp xúc
Bệnh chàm tiếp xúc (hay còn gọi là Contact Eczema, Contact Dermatitis). Bệnh thường xuất hiện ở các vị trí da hở, tiếp xúc với các chất có thể gây kích ứng, dị ứng da.
Các triệu chứng cơ bản bao gồm:
- Xung huyết gây đỏ da
- Phù nề nhẹ
- Xuất hiện mụn nước trên bề mặt da, đôi khi có thể bọng nước, trợt lở da, chảy dịch hoặc dịch mủ
Bệnh chàm tiếp xúc có thể phát triển thành mạn tính. Các đặc trưng phổ biến bao gồm gây khô da, dày sừng và hình thành vảy ở khu vực tổn thương.
Bệnh chàm tiếp xúc hay Eczema tiếp xúc thường liên quan đến việc tiếp xúc trực tiếp với các dị nguyên như kim loại, hóa chất, dung môi, cao su, xi măng và một số chất khác ngoài môi trường như phấn hoa và mạt bụi.
Nên đọc: Giải pháp điều trị viêm da tiếp xúc hiệu quả, bảo toàn nét đẹp của làn da
2. Chàm thể tạng
Chàm thể tạng hay còn được gọi là viêm da cơ địa, Eczema thể địa. Viêm da cơ địa là bệnh ngoài da phổ biến có liên quan đến yếu tố di truyền. Có khoảng 70% đối tượng bệnh viêm da cơ địa có tiền sử gia đình mắc các bệnh dị ứng như hen suyễn, viêm mũi dị ứng hoặc sốt mùa cỏ khô.
Viêm da cơ địa thường phổ biến ở trẻ từ 2 tuần đến 2 tuổi, tuy nhiên bệnh có thể ảnh hưởng đến thanh thiếu niên và người trưởng thành. Tỷ lệ mắc bệnh Eczema dưới 7 tuổi chiếm khoảng 80 – 90% các trường hợp và có khoảng 10% các triệu chứng kéo dài đến tuổi trưởng thành.
3. Bệnh chàm đồng tiền
Chàm đồng tiền hay Eczema thể đồng tiền là dạng bệnh chàm khu trú ở thân mình, các mặt duỗi của tứ chi, mu bàn tay và mặt trước xương chày.
Đặc trưng của bệnh chàm đồng tiền là hình thành các dạng tổn thương hình tròn như đồng tiền. Ở giai đoạn đầu, các đám da tổn thương có thể tiết dịch, có mụn nước, hơi phù nề. Sau khi mụn nước vỡ, da đóng vảy da, Lichen hóa và có giới hạn rõ ràng với vùng da xung quanh.
Bệnh Eczema đồng tiền thường phổ biến ở nam giới trung niên, các triệu chứng thường trở nên nghiêm trọng hơn vào mùa đông.
Chàm đồng tiền được xem là một phân thể của bệnh viêm da cơ địa. Tuy nhiên, vấn đề này đang được nghiên cứu làm rõ.
4. Bệnh viêm da da dầu
Viêm da da dầu hay chàm da dầu, Eczema da dầu, là bệnh lý mãn tính với các đặc điểm như đỏ da, hình thành vảy khô, vảy mỡ và có khi hình thành mẩn đỏ trên bề mặt da.
Viêm da dầu thường ảnh hưởng đến người từ 20 – 50 tuổi. Bệnh cũng có thể ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh, trẻ em và trẻ ở tuổi dậy thì. Bên cạnh đó tỷ lệ viêm da dầu ở nam giới thường cao hơn nữ giới.
Vị trí viêm da dầu phổ biến nhất là da đầu. Khi xuất hiện ở mặt, bệnh gây ảnh hưởng đến ở lông mày, xung quanh mắt, ở giữa mũi, hai bên cánh mũi, phía sau tai, vùng ức, nách, bên dưới ngực và khu vực sinh dục.
5. Bệnh chàm vi khuẩn
Chàm vi khuẩn hay Eczema vi khuẩn là bệnh lý xuất hiện khi cơ thể dị ứng các các chất độc tố của vi khuẩn tụ cầu, liên cầu hoặc các loại nấm như Epidermophytom và Trichophyton.
Các dấu hiệu chàm vi khuẩn xuất hiện ở các khu vực da bị trầy xước, nhiễm khuẩn, vết bỏng, vết mổ hoặc các vết đốt của côn trùng. Vùng da tổn thương có thể bị trợt lở, chảy dịch, hình thành mủ sau đó kết vảy và có giới hạn rõ ràng với khu vực xung quanh.
Các phương pháp điều trị bệnh chàm
Hiện tại không có thuốc hoặc biện pháp điều trị dứt điểm bệnh chàm. Các phương pháp điều trị nhằm kiểm soát các triệu chứng, hỗ trợ giảm viêm, chống ngứa và hạn chế các biến chứng có thể xảy ra.
Cụ thể, các phương pháp điều trị bệnh chàm phổ biến bao gồm:
1. Biện pháp cải thiện tại nhà
Các biện pháp điều trị tại nhà có thể cải thiện các triệu chứng, hạn chế tổn thương da và ngăn ngừa tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Lưu ý một số lưu ý để cải thiện bệnh chàm – Eczema tại nhà bao gồm:
- Nên tắm một lần bằng nước ấm và trong khoảng 5 – 10 phút cho mỗi lần. Không nên sử dụng xà phòng mạnh để tránh làm mất lớp dầu tự nhiên của da và khiến da khô quá mức.
- Thay đổi chế độ ăn uống, tăng cường bổ sung vitamin, khoáng chất và các chất dinh dưỡng từ rau xanh có thể hỗ trợ cải thiện các triệu chứng chàm. Ngoài ra, xác định các loại thực phẩm gây dị ứng và tránh sử dụng.
- Hạn chế tình trạng gãi hoặc ma sát gây bong tróc da và gây tổn thương bề mặt da. Người bệnh có thể cắt ngắn móng tay, mang bao tay và mặc quần áo dài để hạn chế các tổn thương không mong muốn.
- Vệ sinh nhà cửa, phòng ngủ thường xuyên để giảm số lượng mạt bụi và các loại nấm mốc có thể gây bệnh chàm.
- Hạn chế tình trạng căng thẳng, stress, dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, luyện tập yoga, thiền định và ngủ đủ giấc để hỗ trợ nguy cơ bùng phát bệnh chàm.
2. Sử dụng thuốc điều trị bệnh Eczema
Hiện tại không có thuốc điều trị dứt điểm bệnh Eczema. Các loại thuốc điều trị bệnh chàm thường nhằm mục đích cải thiện các triệu chứng và ngăn ngừa bệnh trở nên nghiêm trọng. Các loại thuốc phổ biến bao gồm:
Điều trị tại chỗ:
- Dung dịch sát khuẩn: Bao gồm nước muối sinh lý, thuốc tím pha loãng, Nitrit bác, Rivanol và dung dịch Yarish. Có loại thuốc này có thể hỗ trợ sát khuẩn và làm dịu da khi khi da lở loét, chảy dịch.
- Hồ nước: Đây là sản phẩm của Viện Da liễu Trung Ương có tác dụng sát trùng, ức chế hoạt động của một số loại vi khuẩn, cải thiện tình trạng sưng, viêm, đau nhức và hỗ trợ làm lành da.
- Kem bôi có chứa kẽm: Được sử dụng để ngăn ngừa tình trạng chảy dịch và hỗ trợ làm khô da. Bên cạnh đó kẽm cũng có tác dụng sát khuẩn nhẹ, hỗ trợ giảm ngứa và làm dịu da.
- Thuốc mỡ và kem bôi Corticoid: Được chỉ định trong trường hợp tổn thương da đã lành lại. Thuốc có tác dụng giảm ngứa, chống viêm, dưỡng ẩm da và ngăn ngừa tình trạng bội nhiễm.
- Thuốc mỡ Goudron: Đây là dạng thuốc mỡ được chiết xuất từ các loại cây gỗ có nhựa, như gỗ thông. Thuốc có tác dụng khử O2 và cải thiện tình trạng nền da khô cứng. Tuy nhiên, thuốc có mùi khó chịu và dễ vấy bẩn quần áo. Bên cạnh đó, Goudron cũng được sử dụng như một loại thuốc điều trị bệnh vẩy nến.
Điều trị bệnh chàm toàn thân:
- Thuốc kháng Histamine: Có tác dụng chống dị ứng, cải thiện tình trạng ngứa ngáy và hạn chế các tổn thương trên bề mặt da.
- Thuốc Corticoid dạng uống: Có tác dụng hạn chế phản ứng của hệ thống miễn dịch, chống dị ứng và hạn chế tình trạng viêm da. Tuy nhiên, thuốc có thể dẫn đến một số tác phụ nghiêm trọng, do đó sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn.
- Kháng sinh: Thường được chỉ định cho các trường hợp bệnh chàm nhiễm khuẩn, thường được sử dụng liên tục từ 7 – 10 ngày.
3. Liệu pháp ánh sáng
Liệu pháp ánh sáng là liệu pháp sử dụng tia cực tím UVA và UVB để hỗ trợ cải thiện các triệu chứng bệnh chàm từ trung bình đến nghiêm trọng.
Tuy nhiên, tiếp xúc quá nhiều với tia cực tím có thể mang lại nhiều rủi ro, bao gồm cả ung thư da. Do đó, người bệnh nên thận trọng trao đổi với bác sĩ về lợi ích và rủi ro trước khi áp dụng liệu pháp.
An Bì Thang – Bài thuốc quý trị chàm, chặn đứng nguy cơ tái phát
Ngày càng có nhiều bệnh nhân lựa chọn Đông y để điều trị chàm thay vì dùng tân dược như thông thường. Trong đó, nổi bật nhất là bài thuốc An Bì Thang – sản phẩm chủ lực của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam.
Dưới đây là những lý do vì sao bạn nên sử dụng bài thuốc An Bì Thang để xử lý chàm dai dẳng:
1. An Bì Thang: Giải pháp “vàng” cho người mắc mọi thể chàm
Đông y cho rằng chàm là do phong nhiệt hoặc thấp nhiệt. Chúng xâm nhập vào cơ thể gây uất kết và thương tổn da. Bên cạnh đó, chàm cũng có thể là hệ quả do tỳ hư thấp trệ hoặc rối loạn chức năng phủ tạng (huyết táo), khiến các độc tố tích tụ ở lớp thượng bì và gây viêm.
Dựa vào nguyên nhân và dấu hiệu trên lâm sàng, Đông y chia chàm thành giai đoạn cấp tính và giai đoạn mãn tính, cũng như 4 thể bệnh riêng biệt, bao gồm:
- Phong nhiệt
- Thấp nhiệt
- Tỳ hư thấp trệ
- Tỳ hư huyết táo
Với mỗi thể bệnh, sẽ áp dụng bài thuốc có tác dụng tương ứng để giảm triệu chứng và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Thấu hiểu được những khó khăn đó, Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần và đồng nghiệp tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam – một trong những địa chỉ chăm sóc và điều trị bệnh da liễu hàng đầu Việt Nam, đã nghiên cứu và cho ra đời bài thuốc An Bì Thang. Nhờ vào khả năng gia giảm linh hoạt để phù hợp với từng thể chàm, nên An Bì Thang có thể sử dụng cho mọi đối tượng, từ trẻ em tới người cao tuổi, kể cả người đang mắc bệnh mãn tính.
- Với trẻ nhỏ, thể trạng yếu, bác sĩ của Trung tâm sẽ thêm hoặc bớt một số vị thuốc phù hợp với trẻ, đảm bảo không gây ra tác dụng phụ hoặc ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ.
- Liều lượng thuốc trong bài thuốc cũng sẽ được tăng hoặc giảm để đem lại hiệu quả điều trị tối ưu, tác động đúng căn nguyên gây chàm.
- Đối với những người mắc bệnh mãn tính khác, bài thuốc gần như không gây tác động tiêu cực. Tuy nhiên, trong một số trường hợp cụ thể, bác sĩ của Trung tâm cũng các vị thuốc cũng có thể linh hoạt tăng, giảm liều để đem lại hiệu quả toàn diện cho sức khỏe.
2. Cơ chế ba tác động đem lại hiệu quả toàn diện
An Bì Thang là bài thuốc kết tinh đủ yếu tố Đông Tây kim cổ, kế thừa, phát huy thành tựu của y học cổ truyền dân tộc và tiến bộ y học hiện đại phương Tây.
Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần cho hay: “An Bì Thang kết hợp 3 chế phẩm, gồm cao thuốc uống, cao thuốc bôi và thuốc ngâm rửa. Mỗi chế phẩm đều có những công năng riêng trong quá trình điều trị chàm. Nhìn chung, cả 3 sản phẩm đều được sử dụng đồng thời để mang lại hiệu quả điều trị chàm tốt nhất”.
Một trong những ưu điểm của bài thuốc An Bì Thang là tuân theo nguyên tắc điều trị của Đông y là tác động vào căn nguyên, giải quyết gốc rễ bệnh tật, đồng thời khắc phục triệu chứng chàm và ngăn ngừa chàm bị liken hóa.
Bên cạnh đó, nguồn nguyên liệu cấu thành bài thuốc An Bì Thang đảm bảo 100% tự nhiên, được kiểm nghiệm chất lượng và có dược tính cao. Hơn nữa, bài thuốc không có chất bảo quản độc hại, hormone hay thuốc kháng sinh nên có thể sử dụng an toàn cho mọi đối tượng. Cho tới nay, chưa ghi nhận tác dụng phụ nào xảy ra ở những bệnh nhân được điều trị bằng bài thuốc An Bì Thang.
3. Bước đột phá trong điều trị
Nhờ vào bào chế thành 3 chế phẩm nêu trên, nên An Bì Thang có thể mang đến tác động kép, điều trị bệnh từ “gốc tới ngọn”. Hiệu quả có thể nhìn rõ thấy qua các giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Cơ thể bắt đầu làm quen với thuốc, nên sẽ từ từ hấp thu thuốc vào cơ thể, phát huy tính năng thải độc, thanh lọc cơ thể, giảm viêm. Các triệu chứng chàm giảm nhẹ.
- Giai đoạn 2: Sau khi thải độc, thanh lọc cơ thể, An Bì Thang sẽ giúp phục hồi tổn thương và xoa dịu vùng da bị chàm. Các triệu chứng chàm dần biến mất.
- Giai đoạn 3: Da được nuôi dưỡng và tái tạo biểu bì mới. Thuốc cũng giúp bồi dưỡng cơ thể, tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa tái phát.
Nếu sử dụng bài thuốc An Bì Thang sớm, ngay từ giai đoạn đỏ da (giai đoạn đầu tiên của chàm), thời gian bùng phát chàm sẽ được rút ngắn, da sớm phục hồi và giảm khó chịu. Theo đó, bài thuốc giúp giảm mẩn đỏ da – phản ứng ban đầu của biểu bì khi bị chàm. Vào giai đoạn mụn nước, thoa và ngâm thuốc An Bì Thang sẽ ngăn các mụn nước bị nhiễm khuẩn. Thuốc uống sẽ giúp tăng cường miễn dịch toàn thân, ngăn ngừa viêm và tình trạng liken hóa.
Dùng thuốc đúng theo liệu trình từ 2 – 3 tháng sẽ phục hồi hàng rào bảo vệ da, ngăn ngừa chàm bùng phát trong tương lai.
4. Hiệu quả đã được công nhận
Tuy sinh sau đẻ muộn so với nhiều bài thuốc Đông y đặc trị bệnh chàm khác, nhưng An Bì Thang vẫn nhận được sự tin yêu của nhiều khách hàng bởi hiệu quả vượt sức tưởng tượng.
Trong một khảo sát dựa trên 500 bệnh nhân, bài thuốc An Bì Thang đã được ghi nhận hiệu quả như sau:
Đặc biệt, An Bì Thang còn được coi là “khắc tinh” của nhiều ca bệnh khó.
Theo chia sẻ của chị Dương Minh Trang – một bệnh nhân bị chàm bội nhiễm toàn thân nặng, An Bì Thang chính là vị “cứu tinh” của đời chị, giúp chị có thể tiếp tục thực hiện ước mơ được làm mẹ thêm lần nữa.
Chị Trang đã từng phải sinh mổ chủ động lúc mang thai mới được 37 tuần tuổi. Lý do là chị bị chàm bội nhiễm, toàn thân bốc mùi hôi thối và phải mổ sớm để bảo vệ tính mạng của cả 2 mẹ con. Trải qua thời khắc sinh tử này khiến chị ám ảnh, không dám sinh con thêm lần nữa và thề “phải chữa khỏi chàm mới đẻ tiếp”.
May mắn thay, chị đã tìm tới Trung tâm da liễu Đông y Việt Nam để thăm khám, chẩn bệnh và sử dụng bài thuốc An Bì Thang: “Không biết tại ông bà phù hộ hay tại cơ địa em hợp với bài thuốc An Bì Thang này. Sau 3 – 4 tháng miệt mài sử dụng, chàm trên cơ thể em cứ như bốc hơi hết. Da dẻ mịn màng trở lại. Các vết thâm mờ hẳn. Sau 7 tháng tình trạng da vẫn bình thường, không có gì khác lạ cả. Em đang thả đây ạ. Mọi người chúc em may mắn đi ạ!”.
Hiệu quả bài thuốc An Bì Thang cũng được nghệ sĩ Thu Huyền công nhận, tìm hiểu trong VIDEO dưới đây:
Trong giới chuyên gia, bài thuốc An Bì Thang cũng đã nhận được nhiều lời đánh giá “có cánh”.
Theo Bác sĩ Lê Thị Phương, Giám đốc chuyên môn Trung tâm Thừa kế & Ứng dụng Đông y Việt Nam: “An Bì Thang là bài thuốc tổng hòa của nhiều dược liệu quý trong điều trị bệnh da liễu, như mò trắng, tang bạch bì, ké đầu ngựa, hoàng liên… Đây là những vị thuốc giúp giải độc, tiêu viêm, hỗ trợ người bệnh khắc phục triệu chứng, đồng thời tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa bệnh tái phát”.
Tiến sĩ, bác sĩ CKII Nguyễn Thị Vân Anh – Giám đốc chuyên môn Nhất Nam Y Viện nhận định: “Việc sử dụng cả 3 chế phẩm uống – bôi – rửa của An Bì Thang sẽ mang đến hiệu quả điều trị bệnh toàn diện cho người bệnh. Thay vì chỉ tác động vào triệu chứng, An Bì Thang sẽ tác động vào sâu bên trong, tiêu diệt căn nguyên gây bệnh, song song với đó là khắc phục các triệu chứng bệnh, sớm cải thiện chức năng hàng rào bảo vệ da”.
Biện pháp phòng ngừa bệnh chàm – Eczema
Bệnh chàm có xu hướng tái phát theo từng đợt. Do đó bên cạnh các biện pháp điều trị, người bệnh nên chú ý các biện pháp phòng ngừa bao gồm:
- Thay đổi lối sống như giảm căng thẳng và cải thiện chất lượng giấc ngủ có thể hỗ trợ giảm khả năng bùng phát bệnh Eczema.
- Tránh các chất gây dị ứng như vải thô ráp, xà phòng gây kích ứng da và các chất tẩy rửa chứa hóa chất mạnh.
- Thời tiết lạnh có thể khiến da trở nên khô, thô ráp và kích thích các triệu chứng chàm.
- Hạn chế gãi ngứa để tránh gây phá vỡ các tế bào da và khiến bệnh chàm trở nên nghiêm trọng hơn.
- Sử dụng các loại kem hoặc thuốc mỡ dưỡng ẩm có thể làm dịu da và ngăn ngừa bệnh chàm tái phát.
- Thận trọng khi lựa chọn các sản phẩm chăm sóc da, vệ sinh hoặc trang điểm.
- Tái khám thường xuyên theo lịch hẹn của bác sĩ để có biện pháp phòng ngừa bệnh Eczema tái phát.
Bệnh chàm là một dạng viêm da mãn tính và hiện tại không có biện pháp điều trị. Tuy nhiên, người bệnh có thể kiểm soát các triệu chứng bằng các phương pháp phù hợp. Ngoài ra, trao đổi với bác sĩ về các biện pháp phòng ngừa để cải thiện các triệu chứng và hạn chế tình trạng tái phát.
Xem thêm:
Trị chàm – càng trị càng nặng vì
+ Lạm dụng corticoid
+ Áp dụng cùng lúc nhiều cách chữa trị
+ Tùy tiện áp dụng các bài lá tắm
Mọi thứ phải từ từ, ăn uống đúng cách. Bôi thuốc vừa phải, không lạm dụng.
Mình xin chia sẻ thêm thông tin này: Corticoid có khả năng ức chế hệ thống miễn dịch và kháng viêm, điều trị dị ứng. Do đó, khi sử dụng các loại mỹ phẩm có chứa nhóm chất này, người sử dụng sẽ cảm thấy làn da của mình nhanh chóng cải thiện, hết mụn, láng mịn và trắng sáng không tỳ vết. Nhưng đó chỉ là hiệu quả tức thời và là bề nổi, do corticoid đã ức chế hệ thống miễn dịch, quá trình viêm và cả quá trình sản sinh sắc tố. Điều này là vô cùng nguy hiểm, vì khi đó làn da đã trở nên vô hại đối với các loại vi khuẩn lạ hay các yếu tố bất lơị của môi trường, đồng thời các quá trình sinh lý bình thường trên da cũng không còn hoạt động, dẫn đến hệ lụy các biến chứng như da bị bào mòn, nám kháng trị, tăng sinh vi khuẩn, nấm…
Con mình bị chàm mặt, bôi Fucidin H đc 5 ngày thì lặn. Nhưng chàm lại nổi lên ngay ngày hôm sau. Mình lại bôi thêm cho con 2 ngày nữa và dùng kem dưỡng da larocheposay thì trộm vía con đã đỡ nhiều.
Help me. Em bế tắc quá các mẹ ơi. Con từ 5 ngày tuổi đến nay 8 tháng r mà k đỡ. Từ độ tháng 5 nắng nóng lúc nào mặt cũng đỏ, bôi thuốc coti thì cũng đỡ đấy nhưng cũng hạn chế dùng cứ hết lại lên. Bé ti mẹ hoàn toàn. Em cũng kiêng hết. Chỉ ăn mỗi thịt lợn nạc. Em cũng dùng dexeryl cho con r mà k hết. E cũng biết cái bệnh này k khỏi đc chỉ đỡ thôi. Nên lên đây hỏi các mẹ kinh nghiệm chăm con bị chàm ạ.
Bạn tìm mua cuốn Để con được ốm của bs Trí Đoàn, rất nổi tiếng. Có cách trị chàm cho trẻ rất hay.
Sách có 70, 80K thôi hà, mà hay dữ nghen. Thấy con ốm cũng đừng lo lắng quá (nếu là bệnh nhẹ như da liễu). Điều quan trọng là cha mẹ phải bình tĩnh sáng suốt cho con thăm khám kịp thời.
Fucidin H bôi được cho trẻ 6 tháng không c? Con em bị chàm sữa mãi không hết.
Mùa Đông, mùa của ăn mặc đoan chính, kín mít, dăm tầng, 7 lớp, bóc ra khó hơn bóc hành, đi đái rửa chim còn buốt tận óc—> tắm cũng lười ;)) chính chuyên nhiều lớp + lớp ghét gây bí thở cho da —> viêm lỗ chân lông, mụn trứng cá đầy lưng ngực, chàm chiếc nổi hết cả lên… Vạch ra thấy tởm! Muốn mồi chồng cũng khó :)))) Mùa hè sắp tới dồi! Chị em nào muốn mồi chồng, thả thính thì theo em ;))
Bí kíp chân kinh đây:
Dùng xà bông than hoạt tính vừa thải độc cho da, vừa thân thiện môi trường, lành tính. Lúc mới cọ vào người, chưa quen hơi thấy ráp ráp do có hạt than nhưng nó cũng chính là cách đánh bong bọn mụn viêm lỗ chân lông sần sùi í, cọ chỗ nào, bóng mịn chỗ í :))))
Cảm nhận khác hẳn luôn từ lần tắm đầu tiên nhá! Nhưng muốn da dẻ mịn màng, không mụn không chàm, không bong tróc nứt nẻ thì có thể dùng thêm bài thuốc An Bì Thang trong uống ngoài bôi, có cả thuốc ngâm rửa. Đảm bảo đẹp từ trong ra ngoài.
Mà em nói thật, muốn sạch bệnh da liễu thì phải dùng lâu dài, ít nhất cũng phải 3 tháng, k phải dùng phát hết ngay nhá! Hết ngay thì chỉ có đem miếng cọ xoong nồi ra mà cọ cho nó nhẵn thôi :)))
Chị này viết tếu thế. Nhưng mà viết câu nào đúng câu đóa. Em bị viêm da cơ địa chẳng chạm nước được, đâm ra ngại nội trợ, toàn bị kêu là lười. Dùng An Bì Thang mấy tháng thấy đỡ hẳn. Đúng là tiền nào của ấy =)) trước cứ tham rẻ, chữa linh tinh mãi k khỏi.
Chị mua xà bông than hoạt tính ở đâu đấy ạ? Chỉ cho em với.
Mình k bán xà bông hay thuốc đâu nhé. Thấy hay thì chia sẻ vậy thôi =)) mắc công mấy bạn bảo mình PR. Xà bông thì mua trên fb đầy, nên chọn loại organic nhá. Còn An Bì Thang thì gọi điện tới trung tâm da liễu đông y ^^
An bì thang cũng trị được mụn trứng cá hả chị? Em đủ combo mụn trứng cá trên lưng, vdcd tay lun á.
Chắc cũng nhiều người bị như e, tay em tiếp xúc với hoá chất nhiều nên cứ bị bong tróc khô da, chả biết do viêm da bình thường hay do cơ địa nữa, có ai thật sự chữa đỡ bệnh này k ạ, share cho em với, em cảm ơn rất nhiều ak
Vài năm trước, năm nào cũng đều đặn bị . Cả tay lẫn chân. Trắng xoá vì da bong tróc.
Giờ thì hết rồi. K biết là nhờ cái gì nữa tại dùng nhiều thứ quá. Quan trọng là đụng nước đụng hóa chất đều dùng bao tay cao su. Uống cả vitamin E C bôi cả E vào tay nữa.
Tự nhiên lại hết
Bạn có bị nứt da k ak, chỉ hơi ngứa hay là tróc da trắng bình thường thôi ak
Mình chỉ tróc da trắng xoá thôi.ngứa chẳng qua là do tróc nhiều qua đâm ra nứt. Phải nhớ là giặt đồ rửa bát phải đeo găng tay và bổ sung vitamin nhé. Kiên trì một thời gian thử xem sao.
uống vitamin e C hở b? t đeo găng tay suốt nhưng cứ vài tháng lại tái phát, đi bs cắt thuốc thì đỡ nhanh nhưng r vài tháng sau lại bị lại, mấy năm r, chán.
bạn tham khảo link này nè, dùng thuốc đông y, k phải thuốc tây đâu https://vhea.org.vn/an-bi-thang-bai-thuoc-dieu-tri-viem-da-co-dia-hieu-qua-nhat-hien-nay-25619.html
Khi da quá khô, không phải vì nó không tiết đủ dầu. Mà là do da không ngậm nước, khồn giữ ẩm tốt. Gió máy, ẩm thấp, nóng lạnh đột ngột, tiếp xúc với xà phòng, thuốc tẩy quá nhiều mà không đeo găng hoặc sử dụng kem dưỡng ẩm có thể dẫn đến khô da khô, kích ứng gây bệnh chàm. Những người bị bệnh chàm khô, nhue viêm da dị ứng có da thường rất khô. Cách hiệu quả nhất để chữa chàm là chữa da khô. Tức là các bạn phải cấp đủ ẩm cho nó. Tắm và giữ ẩm phù hợp là điều vô cùng quan trong. Bạn có thể giữ ẩm bằng cao bôi an bì thang, uống thuốc này để tăng đề kháng và ngậm nước. An bì thang cũng có thuốc ngân rửa gia tăng tác dụng dưỡng ẩm, sát khuẩn.
Mình đọc thì thấy công dụng bài thuốc rất tốt, thuốc đông y thì có ưu điểm là tự nhiên không độc hại. Nhưng mình vẫn thắc mắc là phải dùng thuốc bao lâu, vì mình biết là thuốc nam thuốc bắc thường không khỏi ngay. Câu hỏi thứ 2 là dùng thuốc này có phải kiêng khem gì không?
Trong bài viết cũng rất chi tiết rồi, nếu bạn thắc mắc thì tới khám tại Trung tâm Da liễu Đông y 123 Hoàng Ngân, phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội – SĐT: 0972.196.616. Nếu ở Sài Gòn, bạn qua số 48B Đặng Dung, phường Tân Định, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh – SĐT: 0964.12.99.62.
Bình thường, liệu trình dùng thuốc phải 3 tháng. Không cần kiêng nhiều, chỉ tránh đồ dầu mỡ cay nóng, fast food, tôm cua cá…
Thank u, có chắc là khỏi k ấy? Mình dùng nhiều thuốc nam rồi mà k thấy đỡ gì sất.
Mẹo của mình là dùng yến mạch, tắm yến mạch hay đắp mặt nạ yến mạch cũng trị chàm cực tốt, vì yến mạch lành tính, giảm đau giảm viêm, giảm sưng cực tốt. nhưng phải mua loại Yến Mạch organic. mà yến mạch cũng k đắp. trị chàm làm đẹp được da nữa.
Em ở Sông Công Thái Nguyên, xin hỏi là thuốc có ship không ạ? Hay phải tới tận trung tâm để mua.
Với khách hàng ở nội thành Hà Nội, và các quận trung tâm ở TP. HCM sẽ được giao hàng tại nhà trong ngày.
Quý khách thanh toán khi nhận được thuốc.
Đặt mua thuốc qua điện thoại số:
Hà Nội: (024) 62605 666 – 0983 058 939
TP. HCM: (028) 710 99 808 – 0903 047 368
Trung tâm có dịch vụ chuyển thuốc trong toàn quốc.
Quý khách thanh toán tiền thuốc trước qua chuyển khoản hoặc thanh toán khi nhận được thuốc.
Đặt mua thuốc qua điện thoại số:
Hà Nội: (024) 62605 666 – 0983 058 939
TP. HCM: (028) 710 99 808 – 0903 047 368
Cảm ơn bạn nha, mình đã gọi điện và được giải đáp rồi ah!
Đắt xắt ra miếng 🙁 trước dùng linh tinh bao nhiêu thuốc k khỏi! Tính tiền dùng thuốc linh tinh như thế còn đắt hơn
Me 2. Kể ra thì mình cũng dùng thuốc linh tinh hết vài chục rồi, khéo khi tiền đủ mua con SH mode đấy. Thấy hại người. Giờ ăn uống điều độ, tập gym và dùng an bì thang cũng hiệu quả
Bệnh này khó khỏi lắm, quan trọng là skincare thôi.
chị cho em hỏi là chị dùng những sản phẩm skincare gì không, em có từng dùng kem dưỡng ẩm cetaphil lotion cho da nhạy cảm mà da kích ứng đỏ ngứa cả lên nên bây giờ không dám dùng gì luôn ạ
Mình skincare 10 bước kiểu Hàn. Dưỡng da nhiều lớp để da ăn được nhiều chất nhất. Đầu tiên là tẩy trang sạch, rồi rửa sạch mặt – tẩy da chết – dùng toner hoặc lotion đều được. Sau đó đắp mặt nạ giấy, loại k cần rửa mặt lại. Xong bôi kem mắt, serum. Nếu bạn đang dùng sản phẩm trị liệu chuyên sâu nào, thì dùng ngay sau khi dùng serum. Như mình dùng an bì thang, nó có thuốc bôi. Mình bôi luôn cao vào bước này. Nếu mà bạn k dùng thuốc an bì thang, bạn có thể dùng kem dưỡng ẩm và mặt nạ ngủ ngay trc khi lên giường.
chị ơi chị dùng hãng nào ạ chỉ em với
Mình dùng 1 set đầy đủ của hadalabo. Giá rẻ mà dùng dôi lắm.
Em bị dị ứng xi măng nặng ah trước đây k biết đâu từ dạo làm phụ vữa thì mới biết
lúc đầu thì tưởng ngứa ngáy vớ vẩn thôi vì cứ về nhà rửa chân tay sạch sẽ là hết
nhưng cứ đi làm là lại bj
có 1 bác làm cùng mách là khéo khi bj dị ứng xi măng nếu thế thì k làm đc nghề này đâu vì cần trán tiếp xúc với vữa
mà cái nghề nó thế r bỏ nghề này e k biết làm gì khác
hóng cao nhân giúp đỡ
e xin cám ơn
Bạn hỏi mua thuốc Corticosteroid hoặc Calcineurin bôi ngoài da. Hoặc tiêm thuốc sữa k cort. Nhưng nhớ là phải vệ sinh sạch sẽ trc khi bôi đề phòng nhiễm trùng thêm.
Dùng cao thuốc đông y vỏ núc nác khỏi nhanh lắm chỉ cần 2 – 3 lần bôi là ok.
Anh chú ý an toàn lao động là sẽ k bị nữa. Dị ứng xi măng chỉ là do tiếp xúc với xi măng thôi. Anh mặc đồ bảo hộ, găng tay và đi ủng, đeo khẩu trang và kính là ok.
An Bì thang có thực sự hiệu quả k các bác? Em dùng nhìu loại đông y rồi mà chả ăn thua? Bác nào dùng r thì review em với. Xie xie
Có thể do e hợp thuốc, bị vdcđ bao năm nay thế mà dùng an bì thang lại khỏi. Em biết đến bài thuốc là nhờ chăm chỉ lướt fb, thấy các mem trên 4rum review tốt, có cả hình ảnh chứng minh nên cũng đến Trung tâm Da liễu đông y khám. May mà gặp bs Nhuần, bác khám rồi cho thuốc bôi, thuốc uống và ngâm. Em dùng 2 tháng là thấy gần như khỏi hẳn. Tiếp tục dùng thêm 2 tháng nữa thì dứt. Tới tận bây giờ là hơn 1 năm r mà thấy vẫn khỏe re, k có dấu hiệu chàm gì. Không tin thì đọc bài này https://vhea.org.vn/hieu-qua-han-ky-cua-bai-thuoc-chua-viem-da-co-dia-an-bi-thang-25418.html
Thông thường, thuốc trị chàm theo đông y chủ yếu là thuốc sắc uống dạng thang hay thuốc đun ngâm rửa ngoài da. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thời gian để sắc hoặc đun thuốc uống. Chính vì vậy, tôi mới lựa chọn An Bì Thang. Vì bài thuốc này đã được bào chế ở dạng tiện lợi có thể dùng ngay, không phải đun sắc rất mất time. Đun thuốc không quen có thể làm giảm giá trị của thuốc, nên dùng dạng cao uống là tốt nhất bạn ạ. Vả lại chỉ dùng mỗi thuốc uống thôi sẽ không có lợi nhiều bằng việc dùng cả set uống bôi ngâm rửa.
Mọi ng vẫn chưa hiểu rõ giá trị của dưỡng ẩm. Chàm là bệnh k bao giờ khỏi, chỉ có thể giảm các cơn tái phát được thôi. Dưỡng ẩm có thể giúp điều này. Đừng tiếc tiền mua lọ kem dưỡng ẩm tốt. Nên mua những loại kem dưỡng natural chứa bột yến mạch, ngọc trai, dưa leo, nha đam, trà xanh, chanh, táo…. ưu tiên những dòng sản phẩm có kết cấu mỏng nhẹ, với khả năng thẩm thấu nhanh và không gây cảm giác nhờn rít hoặc khó chịu khi sử dụng.
Nên uống nhiều nước, càng nhiều càng tốt để da k bị khô. Da khô chính là nguyên nhân chủ yếu khiến chàm nổi lên đấy.
Dưỡng ẩm là cách làm đẹp tốt nhất đấy ạ. Em có 1 mẹo nhỏ là thoa kem dưỡng ẩm ngay khi vừa tắm hay rửa mặt xong vì như vậy có thể giúp da hấp thụ kem nhiều nhất. Sau khi dùng kem dưỡng ẩm có thể dùng thêm kem khóa ẩm để giữ lại ẩm trong da nhiều hơn. Mấy loại khóa ẩm này dễ tìm lắm như vaselin, 1 hũ rẻ hều dùng cả năm k hết.
thật. cần j mua mĩ phẩm đắt tiền. mua mấy cái kem dưỡng ẩm như nha đam hay dưa leo í cũng tốt lắm.
Giai đoạn mụn nước cần phải thận trọng. Bình thường chàm lên rồi lại lặn ít khi để lại sẹo. Nhưng nếu các bác k lưu ý sẽ dễ bị hằn cổ trâu lắm. Da sẽ khô ráp và bờ lên dày hơn mà k bao giờ trở lại trạng thái bình thường đc. Cảm tưởng như có da ng khác bị vá lên da mình í.
Tuần trc e đi khám da liễu bs cũng bẩu e bị hằn cổ trâu r..là liken hóa í do e k chju chữa chạy j cứ kệ thế
giờ ra cứ nổi cộm lên nhìn xấu lắm;bác nào có cách nào để xử ní k ạ
Bạn tới khám ở trung tâm da liễu đông y 123 hoàng ngân rồi cắt thuốc an bì thang đảm bảo khỏi sau 3 tháng dùng tôi dùng rồi rôi biết
Chàm hóa lâu năm rất là khó chữa vì đó đã là tổn thương khó phục hồi. Nếu chăm sóc k đúng cách rất dễ bị nứt, chảy máu, nhiễm trùng.
Bạn nên:
Dưỡng ẩm tạo da hàng ngày. Da bị khô cũng sẽ dẫn tới bệnh, do đấy cần dưỡng ẩm tạo da, đặc biệt là sau khi tắm.
Bổ sung nhiều nước và Vitamin A, C, E, canxi
K xờ vào hóa chất và tẩy rửa mạnh. Chỉ cần dùng các sản phẩm xà phòng tẩy rửa nhẹ nhàng.
tránh căng thẳng, mỏi mệt.
K tắm bằng nước quá nóng và quá lạnh bởi sẽ làm cho da mất đi độ ẩm tự nhiên.
Ăn chế độ ăn nhiều rau củ quả giảm thiểu ăn hải sản, thực phẩm từ sữa, đồ ăn cay nóng, rượu, bia, cà phê, thuốc lá…
Cảm ơn anh còm men có tâm nhất quả đất
Các mom lưu ý nè, cứ đừng thấy con bị chàm sữa là bôi hồ nữa ngay nhá. K phải con nào cũng hợp hồ nước đâu. Như con nhà em nè, bôi hồ nc xong bị mưng mủ nổi mẩn đám chàm còn lây ra nhìu hơn. E rửa sach da thì thấy k bị nữa. Từ đấy k bao h dùng nữa.
Bé nhà mình dùng bt ạ.B xem lại xem hồ nước có còn HSD k.
Bé nhà mình mới được 2 tháng tuổi, không hiểu sao mấy ngày nay 2 má của bé bị nổi mụn nước bé liti suốt ngày ửng đỏ, mẹ chồng mình bảo đó là chàm sữa, mình mua kem đa năng dùng cho trẻ sơ sinh về bôi cho bé rồi mà không thấy hiệu quả, có mẹ nào biết cách gì hay không ạ mách mình với.
Nhà có cây sài đất không, mom lấy cây sài đất đun nước tắm cho con nhé. Trước bé nhà mình cũng bị như vậy bà ngoại đun tắm cho bé 3-4 ngày thấy bay hết
Bệnh chàm có nhiều kiểu khác nhau không phải bé nào cũng giống bé nào đâu bạn nhé, nên tốt nhất cho đến gặp bác sĩ chuyên da liễu để chữa cho bé, chứ đừng tự ý chữa cho bé không khỏi mà lại nặng thêm bạn nhé, da trẻ con nó nhạy cảm hơn da người lớn mình nhiều
Giống bé nhà em trước cũng nổi mẩn hết hai bên má, bôi benthen rồi các loại kem không thấy đỡ,sau có bà chị họ về thăm thấy như vậy mách cho dùng thuốc thanh bì dưỡng can thang loại bôi để bôi cho con, thuốc của bên trung tâm thuốc dân tộc ấy ạ. Thuốc đông y nên cũng lành tính chứ da con non nớt bôi lung tung sợ lắm.Con chị ấy 2 đứa đều bôi khỏi nên em mới tin dùng. Bé nhà em bôi sau 1 tuần thấy mờ hẳn các đám chàm đỏ rồi da con mịn màng không khô ráp nữa. Lúc chị em mách cho thuốc này em có lên mạng tìm hiểu qua thì có đọc mấy bài tham khảo thấy trung tâm cũng chữa được cho nhiều người bị bệnh chàm và phản hồi tốt chị tham khảo cho con xem sao chứ em thấy da sơ sinh còn non bôi linh tinh nguy hiểm lắm. https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/bac-si-tiet-lo-cach-dieu-tri-benh-cham-cuc-hieu-qua-tu-bai-thuoc-nam-than-ky-c683a1016315.html
Mình là Vũ năm nay mình 28 tuổi làm nghề tóc được gần 10 năm rồi.Lúc còn đang học nghề mình hay phải trực tiếp tiếp xúc với thuốc nhuộm tóc rồi nhiều hoá chất.Giờ làm ông chủ rồi thì có nhân viên nhưng thi thoảng đông khách vẫn hỗ trợ các bạn ấy hoặc có lúc dạy nghề thì lại tiếp xúc với thuốc mà da mình cứ bị ửng đỏ hết lên rồi hôm sau lại lên nốt mụn nước, vỡ ra thì lại mọc sang bên cạnh mà các nốt vỡ ra rất rát.Vợ mình mỗi lần thấy mình bị như vậy thì lại mua cho loại thuốc 7 màu bôi, ban đầu thì ok nhưng gần đây thì không đỡ là mấy.Cho mình hỏi triệu chứng của mình như vậy là bị bệnh gì vậy, có phải bệnh chà không, có cách nào chữa được không?
Mỗi nghề lại có cái khổ riêng hic.Em đây làm móng cũng vậy sơn móng rồi lưu huỳnh toàn hoá chất độc hại trực tiếp trên da lại còn phải hít suốt ngày nữa.Giờ quen nghề rồi chứ trước mới đi học em ngửi sống lên mắt đỏ hoe suốt đấy.Giờ thì hai bàn tay mất cảm giác luôn.Khô ráp bong tróc lại có từng đốm đỏ tròn như hạt kê ý ngứa khó chịu lắm mà bao nhiêu năm chữa có khỏi được đâu.Anh tìm được thuốc mách em với nhé.
Đúng bị chàm rồi ông bạn ơi, đeo gang tay có khi vẫn bị ấy vì đã bị tiếp xúcc rồi.Ông xem bài này đúng như triệu chứng của ông này https://camnangbenhdalieu.com/benh-cham-o-nguoi-lon-trieu-chung-va-cach-dieu-tri-hieu-qua-nhat-n4364.html
Bệnh chàm này có lây hay di truyền gì không nhỉ, nhìn tuy ngoài da thôi nhưng nó cứ nổi mẩn chấm tròn lại có mụn nước chồng mình đang bị chỉ sợ không may nó vỡ ra lại đụng vào lây sang con thì nguy.
Không lây đâu chị em bị đây bế con suốt ngày mà trộm vía con em không bị.Em nghĩ mấy bệnh ngoài da thì lây gì
Chị đọc được thông tin người ta bảo những người trong gia đình có người mắc bệnh chàm sẽ có khả năng mắc bệnh cao hơn thôi chứ không phải hoàn toàn do di truyền đâu, tránh các tác nhân gây ra chàm và vệ sinh sạch sẽ da không dùng chung đồ là không sợ lây đâu. Nếu bị thì phải điều trị ngay không để lâu nó lây lan sang vùng ra khác lan rộng hơn thì khó điều trị cả gây bội nhiễm ra thì khổ. Nên bảo chồng em đi điều trị ngay đi
Có ai chưa khỏi bệnh chàm bằng thuốc đông y chưa ạ? Cho em biết hiệu quả với. Em bị chàm cũng mấy năm nay rồi. Em đang cho con bú được 8 tháng không dám dùng thuốc tây sợ ảnh hưởng đến chất lượng sữa.
Đang nuôi con nhỏ thì mình nghĩ không nên dùng thuốc bạn ạ, để con lớn hơn chút cai sữa rồi mình điều trị. Vì mấy bệnh ngoài da cũng không cấp bách gì ấy.
Vâng em cũng sợ dùng thuốc sẽ ảnh hưởng đến sữa nên mới hỏi thuốc đông y đấy ạ. Em cũng muốn để cai sữa con xong mới chữa nhưng từ hồi sinh xong bệnh chàm của em càng nặng hơn ấy, chân tay em cảm giác khô lắm, rồi các vẩy da cứ bong lên, bàn chân em thì nứt nẻ chảy cả máu, ở nhà trông con thôi mà chân tay xấu hơn cả người làm ruộng ấy ạ
Thuốc đông y không tác dụng phụ như thuốc tây nhưng phải kiên trì chị ạ vì tác dụng châm. Em thì đang dùng bài thuốc thanh bì dưỡng can thang của trung tâm thuốc dân tộc được hơn 1 tháng rồi bệnh chàm khô ở tay với môi cũng đỡ em vẫn đang dùng thuốc đấy, chị liên hệ trung tâm này thử xem thế nào nhé.
Thuốc thanh bì dưỡng can thang của trung tâm nghiên cứu thuốc dân tộc dùng có khỏi chàm không mọi người? Thấy quảng cáo nhiều quá mà em vãn đang phân vân không biết thế nào, chỉ sợ thuốc đông y bây giờ toàn nhập của Trung Quốc xong rồi bảo quản bằng lưu huỳnh nữa. Sợ bệnh không khỏi lại tiền mất tật mang.
Cùng nỗi lo với bạn. Mình chỉ sợ chất lượng thuốc không đảm bảo rồi lại ảnh hưởng, chữa lợn lành thành lợn què thì chết. Vẫn biết thuốc thảo dược lành tính nhưng có thảo dược tốt bây giờ cũng khó, lo lắm.
Đúng là trên thị trường hiện nay các thuốc đông y đang được quảng cáo khá nhiều, trộm vía mình tìm mấy chỗ chữa bệnh chàm bằng đông y thì thấy bên thuốc dân tộc là ok nhất, từ thuốc tới bác sĩ rồi cả dược liệu nữa, bên này họ nổi tiếng vì có nguyên mấy vườn thuốc họ tự trồng ở Hải Dương với Hưng Yên bạn ạ, mình còn tìm được bài viết họ có giới thiệu rổi chụp ảnh, quay video ở vườn thuốc của họ nên là chuẩn rồi, không phải nhập thuốc lằng nhằng về dùng đâu. Chính là bài viết này này bạn, bạn xem thêm cho yên tâm hơn này https://www.thuocdantoc.org/tham-vuon-duoc-lieu-cong-ty-cp-nghien-cuu-va-ung-dung-thuoc-dan-toc-tai-xa-van-duc-chi-linh-hai-duong.html
Thấy trung tâm thuốc dân tộc lên cả vtv2 và báo chí nhắc đến rất nhiều, chắc ở đây khám tốt lắm đúng không mọi người? Bác sĩ ở đây thì sao?
Mình có cảm nhận sau khi đến khám, bác sĩ thì mình không biết hết, nhưng mình điều trị bác sĩ Lan ở trung tâm thấy rất hài lòng, bác có nhiều năm kinh nghiệm rồi, bác tư vấn rất kĩ và cẩn thận, còn về thuốc mình thấy sau khi sử dụng thuốc khoảng 20 ngày thì da bắt đầu có cải thiện, mình mới bị nhẹ nên dùng thuốc khoảng 2 tháng đã khỏi hẳn, mình thấy khám chữa ở đây rất yên tâm
Mình thì điều trị chàm của bác sĩ Mai bên trung tâm cơ sở Hồ Chí Minh thấy rất hài lòng. Bác rất thân thiện, chu đáo,chẩn đoán đúng bệnh nên mình dùng thuốc thanh bì dưỡng can thang được 4 tháng là thấy khỏi, giờ gần 2 năm nay mình không thấy tái phát nữa đấy.
Con mình bị chàm 6-7 tháng nay rồi, người cháu mọc đầy mụn đỏ vô cùng đáng sợ. Ngày đầu khi trên người con xuất hiện những nốt đỏ đầu tiên, mình sơ ý nghĩ là vết muỗi cắn nên chỉ lấy dầu xoa lên, rồi vẫn vệ sinh cho cháu bình thường. Nhưng đến 1,2 ngày sau mình cho cháu đi khám, bác sĩ hỏi thế ở nhà mẹ nó có bôi cho cháu thuốc gì không thì mình có đưa tuýp thuốc bôi mới mua mấy hôm bôi cho con ở quầy thuốc mới tá hỏa ra là đó là tác dụng của việc dùng thuốc chứa corticoid dẫn đến các vết đỏ lan rộng khắp người con. Khiến bé ngứa ngáy, khó chịu, ban ngày do mải chơi, quên cơn ngứa, nên con không có biểu hiện gì, đến tối ngứa nhiều hơn, vết cũ thì thâm đầy người mà vết mới thì cứ lên thôi, làm con quấy khóc liên tục, vừa dỗ con, vừa xoa cho con, mà lòng mình đau xót vô cùng. Có mẹ bỉm sữa nào có con bị giống như con mình không, mách mình với? Mình cảm ơn
Mình nghĩ các vết thâm đấy thì lớn lên nó sẽ tự hết thui vì trẻ con da nó cũng nhanh mất sẹo mà.
Bạn thử cho con bạn dùng thuốc đông y Thanh bì dưỡng can thang xem, Con mình cũng bị, dùng thấy cũng tốt, hiệu quả, mà bệnh đến nay khỏi hẳn không còn các nốt ngứa và mụn nước nữa đau, giờ vẫn còn các vết thâm nên đang dùng thêm, lại không có tác dụng phụ.
Thuốc này có dùng được cho mẹ bầu không bạn, mình bị chàm lúc chưa lấy chồng nhưng chỉ bị nhẹ nên uống mấy liều tiêu viêm là hết nhưng giờ mang bầu nội tiết thay đổi nên bị khó chịu quá mà dùng thuốc tây lại sợ.
Theo mình được biết thì Thanh bì dưỡng can thang an toàn cho cả trẻ nhỏ và phụ nữ đang trong thai kỳ. Tuy nhiên, bạn vẫn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ bên trung tâm trước khi sử dụng bạn nhé. để vừa an toàn cho cả mẹ và bé
Tôi năm nay 35 tuổi là nhân viên văn phòng, quê ở Khánh Hoà. Khoảng 2 tuần trước tôi thấy trên da của mình, xuất hiện 1 số dấu hiệu bất thường. Lúc đầu chỉ có các vết mẩn đỏ thôi nhưng sau đó thì mọc thêm các nốt mụn nước li ti trông rất kinh dị, chúng mọc thành từng đám và lúc vỡ ra thì dịch chảy ra màu vàng. Sau đó tôi có đi khám ở bệnh viện da liễu được các bác sĩ chẩn đoán là bị chàm – eczema. Vậy tôi xin hỏi bệnh đấy có lây không, vì khi biết mình bị bệnh tới giờ tôi thật sự rất lo lắng, căng thẳng, chỉ sợ nếu là bệnh truyền nhiễm thì sẽ bị bạn bè, đồng nghiệp xa lánh.
Tôi cũng bị ngứa và nổi các nốt mụn nươc, các nốt phồng rộp trên da. Thì đấy có phải là bị bệnh chàm đấy không nhỉ?
Bạn nên đi kiểm tra đi chứ bạn nói thế thì khó lắm. Vì bệnh đấy thường hay bị lẫn với các bệnh khác lắm, các bệnh thường rất giống nhau.
Nghe thấy bảo bên trung tâm thuốc dân tộc điều trị khỏi được bệnh chàm này đấy mà mình ở xa mà con nhỏ không đi đến trung tâm được có ai biết làm cách nào để được bác sĩ tư vấn cho không ạ? Mách mình với
Bạn có thể liên hệ với trung tâm qua facebook để bác sĩ tư vấn cho mình, facebook này này https://www.facebook.com/trungtamnghiencuuvaungdungthuocdantoc/ hoặc sdt 0979 509 155. Tình trạng của bạn như thế nào bạn có thể chụp ảnh xong nhờ tư vấn, nhà mình ở xa trước mình cũng nhờ bác sĩ tư vấn qua online
Bạn ơi bác sĩ tư vấn xong thì ship thuốc về cho mình đúng không ạ?
Đúng rồi bạn ạ. Trung tâm có ship thuốc cho khách ở xa không đến được đó, mình đặt thuốc xong rồi để lại địa chỉ nhận của mình là được