Các Loại Thuốc Trị Bệnh Chàm (Dạng Uống Và Kem Bôi) Tốt Nhất
Nội dung bài viết
Các loại thuốc trị bệnh chàm có thể cải thiện nhanh các triệu chứng và hỗ trợ giúp da nhanh lành hơn. Tuy nhiên trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ chuyên môn để được hướng dẫn cụ thể.
Các loại thuốc tân dược trị bệnh chàm phổ biến
Bệnh chàm (Eczema) là một tình trạng phổ biến và tái phát thường xuyên. Việc điều trị phụ thuộc vào tuổi tác, tiền sử bệnh lý, mức độ nghiêm trọng của bệnh chàm và các yếu tố liên quan khác.
Trong một số trường hợp người bệnh có thể điều trị bệnh chàm bằng các phương pháp tại nhà. Tuy nhiên đối với các trường hợp trung bình hoặc nghiêm trọng, người bệnh cần đến bệnh viện và sử dụng thuốc trị bệnh chàm theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn.
Cụ thể các loại thuốc trị bệnh chàm phổ biến và mang lại hiệu quả cao bao gồm:
1. Thuốc trị bệnh chàm dạng bôi
Các loại thuốc bôi có thể cải thiện các triệu chứng bệnh chàm nhẹ đến trung bình và phù hợp với hầu hết các đối tượng bệnh. Tuy nhiên, người bệnh cần đến bệnh viện để được bác sĩ kê đơn thuốc phù hợp.
Tùy thuộc vào nguyên nhân cũng như mức độ nghiêm trọng của bệnh chàm, bác sĩ có thể kê các loại thuốc như:
- Thuốc mỡ, kem thoa ngoài da, dung dịch sát khuẩn, gel thuốc có chứa Corticosteroid:
Các sản phẩm có chứa Corticosteroid được xem là một trong những loại thuốc điều trị bệnh chàm phổ biến và hiệu quả nhất. Thuốc có thể giảm viêm, chống ngứa và cải thiện các triệu chứng một cách nhanh chóng. Corticosteroid được bào chế với nhiều dạng và nồng độ khác nhau từ nhẹ đến mạnh.
Corticosteroid nhẹ không kê đơn thường được khuyên dùng cho các trường hợp bệnh chàm nhẹ hoặc mới khởi phát. Tuy nhiên, bác sĩ có thể đề nghị kem Corticosteroid mạnh hơn cho trường hợp da dày, bong tróc vảy hoặc nứt nẻ.
Sử dụng dược phẩm có chứa Corticosteroid theo hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc chỉ định của bác sĩ để tránh các rủi ro không mong muốn, bao gồm làm mỏng da, rạn da.
- Thuốc mỡ NSAID:
Hiện tại có nhiều loại thuốc mỡ chống viêm không chứa Steroid, phổ biến như Crisaborole được sử dụng để điều trị bệnh chàm thể nhẹ hoặc trung bình.
Thuốc được cho là an toàn cho trẻ lớn hơn hai tuổi trong việc giảm viêm, chống ngứa và hỗ trợ phục hồi tổn thương da. Ngoài ra, Crisaborole cũng được sử dụng như một loại thuốc điều trị viêm da cơ địa.
Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị để tránh các tác dụng phụ không mong muốn.
- Kem dưỡng ẩm Barrier:
Barrier là kem dưỡng ẩm có thể cấp ẩm cho da, giảm khô, đỏ ngứa và hỗ trợ chữa lành các tổn thương da do bệnh chàm mang lại. Thuốc có sẵn ở dạng kê toa và không kê toa. Tùy theo từng trường hợp, bác sĩ có thể kê loại thuốc phù hợp nhất.
Một số sản phẩm có thể chứa mùi thơm và các thành phần gây kích ứng da. Do đó, hãy trao đổi với bác sĩ về tình trạng dị ứng hoặc những loại hóa chất, thuốc mà người bệnh nhạy cảm.
- Pimecrolimus và Tacrolimus:
Pimecrolimus và Tacrolimus có thể được áp dụng lên da để điều trị bệnh chàm từ trung bình đến nghiêm trọng. Thuốc có tác dụng làm giảm viêm, chống ngứa và hỗ trợ làm lành các tổn thương trên bề mặt da.
Tuy nhiên, Pimecrolimus và Tacrolimus có thể làm tăng nguy cơ ung thư da và ung thư hạch. Do đó, hãy thận trọng và trao đổi với bác sĩ về những rủi ro trước khi sử dụng các loại thuốc này.
2. Các loại thuốc điều trị bệnh chàm dạng uống
Trong một số trường hợp, bên cạnh các loại thuốc bôi bác sĩ có thể kê thuốc điều trị bệnh chàm theo dạng uống. Các loại thuốc phổ biến bao gồm:
- Corticosteroid dạng viên nén hoặc chất lỏng:
Các loại thuốc Corticosteroid có thể cải thiện các triệu chứng bệnh chàm hoặc viêm da cơ địa nghiêm trọng và khó điều trị. Tuy nhiên, thuốc có thể gây mất xương và tổn thương các tế bào da. Do đó, sử dụng thuốc trong một thời gian ngắn và theo hướng dẫn của bác sĩ để tránh các rủi ro không mong muốn.
- Thuốc ức chế hệ thống miễn dịch:
Các loại thuốc ức chế hệ thống miễn dịch có thể ngăn ngừa tình trạng hệ thống miễn dịch phản ứng quá mức với các hoạt chất trong môi trường. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén, dung dịch uống hoặc dạng tiêm để cải thiện các triệu chứng bệnh chàm từ trung bình đến nghiêm trọng.
Các loại thuốc phổ biến bao gồm Mycophenolate Mofetil, Cyclosporine và Methotrexate.
Thuốc có thể dẫn đến các dụng phụ nghiêm trọng như cao huyết áp và các vấn đề khác về thận. Do đó, chỉ sử dụng thuốc này trong trường hợp cần thiết và trong một thời gian ngắn để hạn chế các rủi ro.
- Thuốc kháng sinh:
Trong trường hợp chàm nhiễm khuẩn hoặc khi người bệnh gãi làm tổn thương da và gây nhiễm trùng, bác sĩ có thể chỉ định thuốc kháng sinh để điều trị.
Kháng sinh chỉ được sử dụng cho trường hợp nhiễm trùng da do vi khuẩn, không có tác dụng điều trị các dạng bệnh chàm khác.
- Thuốc kháng Histamine:
Thuốc kháng Histamine có thể hỗ trợ giảm ngứa và cải thiện các triệu chứng bệnh chàm, đặc biệt là vào ban đêm. Các loại thuốc trị bệnh chàm phổ biến bao gồm Clorpheniramine, Diphenhydramine hoặc Cetirizine.
Một số loại thuốc kháng Histamine có thể gây buồn ngủ, do đó sử dụng thuốc vào buổi tối có thể hỗ trợ người bệnh ngủ tốt hơn. Bên cạnh đó, một số tác dụng phụ bao gồm: Khô miệng, chóng mặt, buồn nôn, gặp khó khăn khi đi tiểu và tầm nhìn mờ.
Các biện pháp điều trị bệnh chàm khác
Bên cạnh các loại thuốc trị bệnh chàm eczema, người bệnh có thể tham khảo ý kiến bác sĩ về các phương pháp điều trị khác bao gồm:
1. Biện pháp chăm sóc tại nhà
Các biện pháp tại nhà có thể ngăn ngừa tình trạng ngứa, khô, đỏ da và ngăn ngừa các tác dụng phụ do thuốc gây ra. Tham khảo ý kiến chuyên khoa từ bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần – Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam, chúng tôi được biết một số cách điều trị bệnh chàm tại nhà thường bao gồm:
- Tắm nước ấm hoặc nước mát, không nên tắm nước quá nóng, điều này có thể gây khô da, nổi mề đay mẩn ngứa và khiến bệnh chàm trở nên nghiêm trọng hơn. Sử dụng xà phòng nhẹ nhàng để hạn chế tình trạng kích ứng da khi tắm. Lau sạch cơ thể bằng khăn khô và mềm, không chà xát hoặc gây tổn thương da.
- Thoa kem dưỡng ẩm ngay sau khi tắm hoặc rửa tay. Chọn các loại kem dưỡng ẩm không có mùi thơm và không gây kích ứng da. Ngoài ra, vào ban đêm người bệnh có thể mặc quần áo dài, mang vớ và bao tay cotton để khóa độ ẩm. Găng tay cũng giúp người bệnh không vô tình gây trầy xước khi ngủ.
- Hạn chế tiếp xúc với các chất gây kích ứng da như chất tẩy rửa gia dụng, xà phòng thơm, mỹ phẩm và nhiều hoạt chất khác có thể khiến bệnh chàm trở nên nghiêm trọng hơn. Người bệnh có thể liên hệ với bác sĩ chuyên môn để xác định các chất gây dị ứng và tránh tiếp xúc.
- Hạn chế rửa tay và tắm quá nhiều lần trong ngày. Điều này có thể khiến da trở nên khô và khiến bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Ngoài ra tránh sử dụng các chất rửa tay chứa cồn hoặc quá chất quá mạnh.
- Mặc quần áo cotton vừa vặn, thoải mái và không quần áo quá chật. Len và sợi vải tổng hợp có thể gây kích ứng ngoài da, gây nổi mề đay, chàm và viêm da cơ địa. Ngoài ra, giặt quần áo trước khi mặc lần đầu.
- Hạn chế tiếp xúc với thời tiết quá nóng hoặc đổ mồ hôi quá nhiều. Tình trạng này có thể gây ẩm ướt, kích ứng da, ngứa ngáy và ma sát. Do đó, sau các hoạt động luyện tập người bệnh nên lau khô cơ thể ngay lập tức.
- Tránh tình trạng căng thẳng và stress, điều này có cũng thể khiến bệnh chàm trở nên nghiêm trọng hơn. Dành thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn, luyện tập yoga hoặc thiền định để hỗ trợ cải thiện các triệu chứng.
- Tránh tiếp xúc với các hoạt chất dễ gây kích ứng như phấn hoa, mạt bụi, vảy lông da động vật và nấm mốc.
2. Quang trị liệu
Quang trị liệu là liệu pháp điều trị bệnh chàm từ trung bình đến nặng bằng tia cực tím. Tia UV có thể giúp hệ thống miễn dịch không phản ứng thái quá với các chất ngoài môi trường và ngăn ngừa bệnh chàm, viêm da cơ địa.
Tuy nhiên, đôi khi tia UV có thể gây lão hóa làn da và làm tăng nguy cơ ung thư da. Do đó, người bệnh cần trao đổi với bác sĩ về các rủi ro khi thực hiện biện pháp này.
Có hai loại quang trị liệu phổ biến bao gồm:
- Liệu pháp ánh sáng tia cực tím: Sử dụng tia UVA và UVB 2 – 5 lần mỗi tuần để cải thiện các triệu chứng.
- Liệu pháp PUVA: Sử dụng Psoralen theo toa để làm cho da cảm hơn với tia UVA. Liệu pháp này được chỉ định cho người bệnh không ứng phương pháp điều trị bằng tia cực tím.
Các loại thuốc trị bệnh chàm có thể cải thiện các triệu chứng một cách nhanh chóng và hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh đó người bệnh cần có biện pháp chăm sóc tại nhà để hỗ trợ cải thiện các triệu chứng và ngăn ngừa bệnh chàm tái phát. Trao đổi với bác sĩ chuyên môn hoặc người có chuyên môn khi có bất cứ câu hỏi hoặc thắc mắc nào có liên quan.
Mình thấy Đông y chữa chàm tốt đấy mọi người. Mới tia được bài thuốc muốn dùng thử, có ai đi cùng không?
https://www.trungtamdalieudongy.com/hieu-qua-bai-thuoc-chua-cham-an-bi-thang.html
Em cũng đã tò mò về bài thuốc này lâu rồi. Dùng thuốc Tây nhiều nhưng e chưa thấy có hiệu quả. Bài thuốc An Bì Thang này dạo gần đây thấy nhiều người nhắc đến lắm, không biết có tốt thật không.
Mà đi đâu mua được thuốc này vậy ạ?
Thuốc này ngoài thị trường không có bán đâu bạn, chỉ có ở Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam thôi. Mình đang định đến đó khám, nghe nói có bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần trước làm Phó GĐ bên viện YHCT Trung ương trực tiếp khám cho và chỉ định dùng thuốc. Mình cũng thấy bảo nhiều người chữa ok lắm.
Trung tâm ở ngay 123 Hoàng Ngân, Thanh Xuân, Hà Nội nên cũng thấy gần
Dân gian chữa Eczema thường dùng vỏ cây Hoàng bá (núc nác), giã nát đắp lên vùng da tổn thương, trong bộ đội thời đánh Mỹ cũng lưu truyền bài thuốc chữa ngoài da có tác dụng chữa các bệnh ngoài da và được một số cơ sở điều trị quân y đã áp dụng và phát triển.
Các bài thuốc Đông y chữa Eczema, chia thành 2 thể: thấp nhiệt và phong nhiệt.
Mình thấy có cách này xử lý chàm, bạn nào cần cứ tham khảo thêm
Mình cũng có nghe nói nhưng thấy nhiều người thử rồi mà không ổn lắm. Tùy cơ địa. Riêng mình thấy Đông y thì cần kết hợp nhiều vị thuốc chứ cứ dùng mỗi 1 vị thì chắc cũng không giải quyết được vấn đề
Đúng đó bạn, quan trọng là kết hợp nhiều vị thuốc để loại bỏ bệnh tốt nhất mà lại cải thiện được sức khỏe và làn da của mình. Mình đang dùng bài thuốc An Bì Thang của Trung tâm Da liễu Đông y VN, dùng được 2 tháng rồi thấy bệnh tiến triển tích cực lắm
Bạn nói chuẩn không cần chỉnh. Chàm là do phong nhiệt và thấp kết hợp lại với nhau gây bệnh.
Vấn đề đặt ra là khu phong, thanh nhiệt và trừ thấp là khỏi bệnh. Phải sử dụng kết hợp nhiều vị thuốc có tác dụng khu phong, thanh nhiệt,….
Cho nên theo kinh nghiệm, trên lâm sàng thì bệnh chàm hay dùng Đông y để khu phong, thanh nhiệt và trừ thấp thì mới giải quyết tận gốc bệnh.
Mình xin chia sẻ kinh nghiệm cá nhân và gia đình để trị bệnh này. Ai đã từng đau khổ vì bệnh chàm mới thấm thía và vui mừng hơn trúng số khi có ai chỉ cách trị chàm. Bản thân mình từng rất khổ vì đã mang bệnh này hơn 20 năm và bây giờ đã khỏi hoàn toàn. BS da liễu chẩn đoán là mình bị chàm thể tạng. Chẩn đoán đúng nhưng trị không hết ngược lại uống thuốc tây vô càng nặng hơn .Sau đó mình quăng hết thuốc ,cũng hơn 500 000 ngàn rồi. Đúng là nỗi ám ảnh kinh hoàng.
Mình chỉ bị ở mu hai bàn chân thôi.Trời ơi hai chân mình lúc nào cũng nóng và ngứa kinh khủng luôn. Hôm nào ngứa qá chịu không nổi gãi ,lúc gãi thì sướng lắm nhưng sau đó da nó nứt ra y như là lấy dao lam rạch vậy đó ,rát và đau lắm .Mặc cảm lắm .Hai đúa con cũng vậy ,tụi nó cũng bị y như mình vậy ,đứa thì măt trong đùi ,đứa thì ở khuỷu tay cũng bị từ nhỏ và không hết .Sau đó mình được một người bạn giới thiệu đến bài thuốc An Bì Thang của TT Da liễu Đông y VN.
Mình hẹn lịch khám, gặp bác sĩ Nhuần. Lúc đầu nghĩ bụng nếu phải sắc thuốc thì thôi, không điều trị. Thế nhưng thấy bài thuốc kết hợp cả uống, bôi và rửa, lại dạng cao tiện vô cùng nên cũng xuôi theo.
Mình sử dụng bài thuốc này thì thấy rất tiện, không gặp khó khăn gì và sau 4 tháng thì chàm cũng biến mất. Các bạn nào bị chàm có thể tham khảo bài thuốc này nhé
Đợt trước mình cũng bị nè, mình có khám chỗ Bác sỹ Nhuần TT Da liễu Đông y VN ở 123 Hoàng Ngân, mình dùng thuốc ở đây thấy ổn lắm, bh mình thấy đỡ nhiều rồi , gần như khỏi hẳn. Bạn thử qua đó khám và tư vấn xem sao . Mình thấy nhiều người cũng qua đó và đều chữa được nên cũng tin tưởng qua đấy. Bị bệnh này khó chịu ngứa ngáy không thể chịu được , nó còn làm mình mất tự tin đi bao nhiêu ấy >”<
Sau đợt trước thì những vết chàm ướt thật sự đã buông tha mình, thuốc mỡ đó quả thật không phải kiểu dừng thuốc là bị lại đâu.
Tưởng như không còn gì đáng mừng hơn thì mình lại chuyển qua chàm khô. Haizz, nó cứ nổi mẩn như mề đay nhỏ, gãi thì kết lại thành cái mụn nhỏ có miệng kiểu như trầy da khô lại. Nói chung ai bị con trùng cắn, lúc đầu sưng lên rồi sau ở giữa đó, ngay chỗ cắn hình thành mụn sước, nước mủ, ngứa là hiểu được ngay. Chàm ướt thì mảng to, còn chàm khô thì nhỏ hơn rất nhiều nhưng số lượng lại nhiều hơn, tóm lại là ngứa và sẹo thì không thua kém và nhìn thật là nản. tuy nhiên vẫn thấy đỡ khổ hơn chàm ướt rất nhiều.
Mình vẫn đang để ý xem trà oloong và ăn chay có phải thực sự rất hữu ích hay không vì đợt mình ngưng thì có ngứa hơn, dùng lại thì có giảm thật.
Thôi thì đành kệ, dẫu sao đã xấu sẵn rồi, chỉ còn cố gắng tập TD cho khỏe hơn, đỡ xấu hơn thôi.
Chữa đi bạn, cái này nó không đơn giản chỉ là vấn đề thẩm mỹ thôi đâu mà còn ảnh hưởng đến cả sức khỏe và tâm lý nữa
Em cũng bị chàm nè chị, bác sĩ gọi bệnh em là chàm tiết bã vì da của em dầu lắm, ko biết có cùng loại chàm của chị không? Em uống thuốc rồi đổi thuốc cả năm mà không hết, nhưng có lần bác sĩ đổi cho em thuốc bôi tên Enoti (dạng kem) em bôi 1 tuần thì giảm rõ rệt, hết 1 tuýp thì ngưng vì bác sĩ bảo thuốc này có corticoid, ko thể bôi nhiều.
ui e sợ mấy cái thuốc có corticoid lắm, hại da ấy chị, rồi mình cứ bị phụ thuộc vào thuốc nữa
Em 23 tuổi vẫn chưa có gia đình. Cả 1 năm trước e cảm thấy các ngón chân ngứa ngáy khó chịu, nó lan dần từ 1 ngón qua các ngón khác. E mới đi khám ở bv da liễu và đc chuẩn đoán chàm. Trước kia e từng bị chàm môi nhưng chỉ uống thuốc tây 1 thời gian ngắn là hết, nên e ko rành về bệnh này lắm. Lần này ở các ngón chân có vẻ nặng hơn, trước khi đi khám e chỉ bị nổi mụn li ti, sau khi đi khám và uống thuốc thì nó lở loét nhìn ghê hơn. Từ ngày tìm hiểu sâu về bệnh, e cảm thấy thế giới như sụp đổ, e biết đây là căn bệnh mạn tính, ko có cách nào trị và theo từng người có từng cách khỏi bệnh tạm thời khác nhau. E cũng coi qua các chỗ hứa chắc là sẽ trị khỏi hoàn toàn nhưng e cũng ko tin tưởng. E thật sự rất hoang mang, cũng may mắn r chỉ bị dưới ngón chân nên vẫn chưa ảnh hưởng nhìu đến cuộc sống, nhưng ngày nào ngủ dậy e cũng nhìn tay chân xem có bị loan ra ko. Ám ảnh e hơn là nó còn là bệnh di truyền, e sợ sẽ làm khổ con, khổ chồng sau này, e cũng đang giấu bạn trai căn bệnh này, e nghĩ đến trường hợp nếu trở nặng thì sẽ chia tay để ko làm khổ người ta. Ngày nào cũng lẩn quẩn mấy dòng suy nghĩ thế nên e rất mệt mỏi.
E xin kinh nghiệm của các chị có cùng căn bệnh với e cách chăm sóc bản thân cũng như tránh làm bệnh trở nặng hơn. Vì e cũng biết vô phương cứu chữa nên e cũng ko mong sẽ khỏi hẳn, chỉ cần bệnh nó đừng vương vấn e quá lâu lâu ghé thăm rồi đi thôi ạ.
Hiện chỗ nặng nhất của e đang đỏ, bong da và có mụn nước, mấy chỗ nhẹ khác chỉ lên mụn lấm tấm rồi bong da. E hiện chỉ dùng dầu dừa để bôi lên và ko uống hay thoa bất kì gì khác. Sau bao lâu thì da sẽ lành ạ? Có chị nào bị trường hợp lở loét xong để lại sẹo hay hoại tử luôn ko? Có cần thiết phải uống thuốc nếu e chịu đựng đc ngứa ko?vì e biết thuốc cũng chỉ giúp giảm ngứa
Bạn thử đến chỗ bác sĩ Nhuần ở TT Da liễu Đông y Việt Nam xem
Mình thấy ở đó có bài thuốc An Bì Thang được nhiều người khen lắm
Mấy bệnh mãn tính thế này chỉ nên chữa bằng đông y thôi bạn ơi, uống nhiều thuốc tây ko tốt đâu. Trc mình cũng bị chàm, đi viện da liễu bs kê cho cả đống thuốc tây về uống, đc 2 tháng rạc hết cả người, kiểu như k còn tí sức nào ấy, người yếu đi hẳn. Sau đc cô em họ dẫn đến Trung tâm Da liễu Đông y VN ở 123 Hoàng Ngân, Hà Nội để khám
Mình thấy cũng ổn ổn nên đặt lịch đến tận nơi khám. Bác sĩ nhiệt tình lắm, tư vấn rất kĩ, kê cho mình liệu trình thuốc gồm uống bôi và rửa. Mình kiên trì làm theo hướng dẫn thì thấy tầm hơn 1 tháng là giảm ngứa đáng kể rồi, đến hết tháng thứ 2 thì gần như là khỏi
Các bạn tham khảo ở đây nha: https://www.trungtamdalieudongy.com/hieu-qua-bai-thuoc-chua-cham-an-bi-thang.html
Mình đã từng chữa khỏi bệnh nhờ BS Nhuần. Thực sự rất thích cách làm việc của bác sĩ. Nhiệt tình, thoải mái, tạo cảm giác như như người thân trong gia đình ấy, nên có thể dễ dàng chia sẻ câu chuyện của bản thân mà ko bị ngại ngùng gì í. Thích bác nhất trong tất cả các bác sĩ mừng từng khám luôn
Mình cũng nghe nói bác sĩ Nhuần khám chữa bệnh rất cẩn thận và có tâm. Mình thấy bác sĩ có lên chia sẻ các vấn đề về da nhiều trên các chương trình truyền hình. Bạn nào quan tâm thì nên khám ở chỗ bác sĩ Nhuần ấy
https://youtu.be/ab6g6FzqrNk
Mình bị chàm 6 năm rồi,đã đi bv da liễu 3 lần ,y dược 2 lần nhưng cứ thấy đỡ rồi lại bị lại,mình bị cả 2 bàn chân và 2 bàn tay luôn, làm gì cũng khó khăn,kiêng ăn rất nhiều loại,đặc biệt là hải sản món khoái khẩu của mình. Sau đó,mình thấy khó chịu vì phải kiêng nhiều thứ nên quyết định không ăn kiêng vì nghỉ nếu ăn kiêng sẽ không có đủ chất dinh dưỡng để có sức khoẻ tốt chống lại bệnh, và rồi mình đọc trên mạng thất nha đam có tác dụng làm liền da nhanh nên mình đã dùng nha đam trong vòng 2 tuần thấy các mụn nước bắt đau khô lại và lớp da tróc ra nhìn da đỡ đo hơn và vó vân trên da trở lại(thông thường nếu bệnh chàm tái phát lại thì da bạn sẽ nhìn giống như vỏ củ hành tây).Mình kiên trì dùng nha đam trong vòng 2 tháng kết hợp uống omega 3 thoa kem dưỡng ẩm cetaphil thì tay mình đã khỏi hẳn giồng như chưa từng bị bênh,còn chân thif đã khỏi gần 80% rồi vì chân mình bi nặng hơn tay,vẫn đang kiên trì tiếp tục.Ak,nha đam các bạn chỉ cần cắt bỏ phần vỏ xanh thoa trực tiếp phần thịt lên vùng bị bệnh và matxa nhẹ nhàng nhé.Chúc các thành công như mình vì ai bị bệnh này rồi cũng sẽ hiểu được cảm giác khó chịu của căn bệnh.
Mình nghĩ là tùy người thôi chứ không phải ai cũng được như bạn. Mình thì không dám mò mẫm tự chữa đâu nên cứ đi khám.
Người ngợm cũng yếu nên mình dùng thuốc Đông y An Bì Thang, bạn nào cần thông tin thì có thể tham khảo thêm trong bài viết này nha. Trường hợp của bạn nam này khá giống mình
Chàm nói chung: Là do một chất kháng sinh của cơ thể bị thiếu, chất kháng sinh này có nhiệm vụ ngăn cản các bệnh lây nhiễm trên da.
Theo đông y: Chàm thuộc phạm trù của chứng “thấp chẩn” – là do phong, nhiệt, thấp kết hợp gây bệnh, nhưng do phong là chủ yếu, thể mạn tính thường do phong gây ra huyết táo rồi phối hợp với nhau gây bệnh.
Tóm lại: Chàm không phải bệnh nan y, chữa được.
Mình cũng nghĩ chàm điều trị bằng Đông y là tốt nhất
Cần gì phải nghĩ bạn ơi, mình bị chàm này, cũng chữa bằng Đông y.
Mình đến khám bác sĩ Nhuần, dùng bài thuốc An Bì Thang mà không dùng thêm bất cứ cái gì cả. Vậy mà đã hơn 1 năm nay rồi mọi thứ đều ổn
Em ở xa, muốn dùng bài thuốc này thì mua ở đâu được ạ?
Bạn gọi điện hoặc liên hệ trực tiếp với bác sĩ Nhuần ấy, bác sĩ sẽ hướng dẫn và gửi thuốc về tận nhà cho bạn
Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam
Cơ sở Hà Nội: 123 Hoàng Ngân, phường Nhân Chính, Thanh Xuân – Số điện thoại: 0972 196 616
Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 48B Đặng Dung, phường Tân Định, Quận 1 – SĐT: 0964 12 99 62
Em bị Chàm khô (eczama) đã 13 năm rồi. Lúc đầu là hạt nước ngứa ở kẻ chân. Sau đó thì da khô và cứ bong ra từng lớp, tiếp nữa thì bắt đầu nứt và chảy máu, không đi đứng được luôn. Hồi đó em đi khám BS đưa thuốc mà em bôi liên tục suốt mấy năm liền có đỡ đỡ, hết bôi lại bị lại. Mà em đọc hướng dẫn sử dụng của các loại thuốc bôi chân đặc trị đó thì thường thấy ghi là chỉ nên bôi trên diện tích hẹp, không bôi lâu quá 1 tuần. Vậy mà em dùng hết năm này qua năm nọ. Có người bảo em rằng nếu dùng các loại thuốc bôi chân đó quá lâu thì sẽ bị thay đổi nội tiết tố. Hèn gì từ đó tới giờ em còn gặp các vấn đề về kinh nguyệt.
Đúng rồi đấy dùng thuốc Tây hay gặp tác dụng phụ lắm, mình dùng một thời gian thấy da yếu đi nhiều nên dừng và chuyển sang thuốc Đông y, an toàn và yên tâm hơn hẳn bạn ạ.
Tình hình là em đã chuột bạch thành công với dầu dừa. Cách đây 1 tháng em đọc thấy dầu dừa giúp mượt tóc với mềm da nên em tự nấu dầu dừa để bôi tóc. Nhân tiện em thử lấy bôi chân. Vì em nghĩ nó có tác dụng làm mềm da thì cũng tốt thôi chứ sao. Cũng tại cái chân em dạo này khô ran ran hà, đã vậy da bong từng lớp từng lớp thấy mà sợ. Một điều bất ngờ mà em chưa từng nghĩ tới là 1 tuần sau, da chân em từ từ liền lại, và chưa đến 1 tháng sau thì y như hồi em chưa từng bị gì. Em không biết nếu ngưng bôi thì có bị lại không nhưng dù sao đây cũng là một điều đáng vui mừng cho những người bị Chàm lâu năm không chữa được. Tuy nhiên phải là dầu dừa tự nấu hen mọi người. Em sợ mua bên ngoài thì người ta sẽ pha thêm nhiều thứ, bôi vô càng nguy hiểm thêm chứ đừng nói tới chuyện lành bệnh. Dầu dừa cũng dễ làm lắm, cứ lên mạng search thì có hết, kể cả clip.
Mỗi tối trước khi đi ngủ em lấy dầu dừa thoa đều 2 bàn chân. Sau đó mang tất vào. Một ngày chỉ cần bôi một lần đó thôi cũng đủ rồi. Nếu ai hay ngồi máy lạnh mà sợ khô da thì cũng có thể bôi buổi sáng trước khi đi làm. Mua 1kg dừa nạo (em mua 50k) cũng đủ làm ra lượng dầu dừa cho mọi người xài cả mấy tháng. Vừa rẻ vừa tiện mà lại nhanh chóng hết bệnh
Tùy người thôi bạn, mình bôi dầu dừa còn thấy ngứa thêm ý, hình như bị kích ứng. Mình dùng bài thuốc Đông y An Bì Thang thì thấy tình hình được cải thiện nhiều. Nhiều chị ở đây chắc cũng dùng bài thuốc này rồi, hiệu quả lắm
https://www.trungtamdalieudongy.com/hieu-qua-bai-thuoc-chua-cham-an-bi-thang.html
Con mình lúc trước cũng bị chàm, ngứa gãi khắp người trầy cả da. Đi khám bác sĩ da liễu, BS kê cho 2 loại thuốc uống, 2 loại thuốc bôi. Mình xót con còn bé mà phải uống thuốc nên mình thử áp dụng biện pháp dưỡng da cho bé bằng cách cho bé tắm Cetaphil (có độ pH thấp) làm dịu làn da của bé chứ không tắm sữa tắm bình thường, sau khi tắm xong thì bôi kem dưỡng da (lotion) Burt’s Bees (hàng thiên nhiên) cho bé để dưỡng ẩm. Một ngày tắm và bôi cho bé 2 lần. Vài ngày sau là bé dứt cơn ngứa và da dẻ mềm mại trở lại bình thường. Cho đến giờ, để giữ cho bé không bị chàm lại thì mình vẫn bôi lotion Burt’s Bees cho bé mỗi khi tắm xong, coi như một cách phòng chống chứ mình thật sự không muốn bé uống thuốc.
Mẹ nên cho bé dùng thuốc, sau này mà bị lại khổ lắm, nó thành bệnh mãn tính ra đấy.
Nhưng nếu đã dùng thuốc thì nên dùng Đông y, YHCT cho lành, bôi bậy bôi bạ rồi uống thuốc lại ảnh hưởng sức khỏe của con
Mình cũng có con nhỏ bị chàm, đang cho bé theo liệu trình của bác sĩ Nhuần ở Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam, sử dụng bài thuốc An Bì Thang. Mẹ thử xem sao, chứ nên chữa cho con mẹ ạ
Mình thắc mắc về bác sĩ Nhuần, có ai từng khám với bác sĩ chưa cho xin ít review ạ?
Bác sĩ Nhuần bây giờ đang là Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y VN ở 123 Hoàng Ngân. Trước cô đảm nhiệm Phó GĐ Bệnh viện YHCT Trung ương bạn ạ, có uy tín lắm. Thấy hiếm có bác sĩ nào vừa có tài vừa có tâm như cô lắm, tâm lí cực kì luôn, đợt mình điều trị cô gọi điện hỏi thăm tình trạng bệnh thường xuyên lắm, nhiều lúc cảm giác như 2 cô cháu nc vs nhau chứ kp bác sĩ với bênh nhân nữa í hihi
Ôi kinh nghiệm hơn 40 năm trong nghề y học cổ truyền, tuổi đời của cháu còn ko bằng tuổi nghề của cô Nhuần nữa. Chắc chắn kinh nghiệm chuyên môn của cô rất nhiều, đất nước nên có nhiều những lương y vừa có đức vừa có tài như vậy thì mới mong nền y học nước nhà phát triển đc
Mẹ nào bị chàm khô thì tìm cây rau muống biển, ở bờ biển hay mọc rất nhiều, hái về rồi cắt nhỏ ra phơi khô xong sao qua lửa rồi bỏ vào nồi nước nấu uống.
Cứ như vậy uống thay nước mỗi ngày, loài cây này chữa nhiều bệnh , mình đã dùng và thấy đỡ nhiều nên chỉ cho mẹ nào bị bệnh khổ sở như mình mau hết căn bệnh oái ăm này nha.
Nghe có vẻ khó kiếm, nhất là dân phố thị như mình
Em nghĩ bệnh này thiên nhiều về phong, thấp và nhiệt, nên dùng Đông y để khắc phục vẫn hơn mọi người ạ
Mình đây cũng bị chàm nè bạn, giai đoạn đầu là nổi mục nước ở tay hoặc chân đó, mình không biết để đó 1 time dài thì chuyển qua mãn tính luôn, hết nổi mục nước, da dẻ ngon được nửa năm thì bắt đầu ngứa và lên những vết thâm chai đều và ngứa ở 2 bên người (tay, chân..), uống thuốc đủ hết, tây, bắc, đông,nam…không giảm mà còn bị tích nước mập ra, rốt cuộc mình theo pp dân gian là tắm nước lá me + muối để trị ngứa và thâm, kết hợp uống chanh thì da dẻ ngon lại, giảm cân và không lên nữa. Tuy nhiên do em hái me “chùa” (dưới em có 1 đường toàn trồng cây me che mát, toàn cây tuổi thọ cao), do cao quá + nhà nước rình nên không hái được, chưa trị dứt được. Còn nhiều vết chai đen cứng đầu ở tay chân, em đi bắn laze cho ngang luôn ( vì nó nhô lên mất thẩm mỹ quá, đi bệnh viện thi người ta sức gì đó cho nó lột nhẹ, nhưng rát, còn bắn laze thì đau lắm í ạ, e là đứa chịu đau giỏi mà còn cảm giác như dùng dao xẻo thịt mình từng tí, chỉ được cái nhanh thôi), rồi tập thói quen sức nghệ trước ngủ mỗi tối + lotion toàn thân + tránh muỗi,không thèm để ý (sống chung với lũ í ạ), giờ mất vài cái rôi, còn vài cái nhạt lắm, xử lí bệnh này phải kiên trì nha.
Nghe gian nan quá nhỉ bạn ^^
Ôi mọi người dùng mẹo dân gian mà chữa được chứ mình áp dụng đủ kiểu mà chẳng ăn thua. Đang tính cuối tuần ra chỗ Trung tâm Da liễu Đông y VN được nhiều người mách để khám và lấy thuốc xem sao
Con gái mình bị chàm từ lúc 2 tuổi. Bị vùng bẹn, nay bé dã 4,5 tuổi mà tiến triển nặng thêm đặc biệt lang đến vùng hậu môn và âm đạo của cháu. Mình đã chạy chữa từ nam đến bắc, hết tây chạy qua đông rồi tìm đến thuốc nam. Hễ có ai bày là mình kiên trì thực hiện, nhưng ko có hi vọng. Nay đang thử bôi nang mực nhưng chưa biết kết quả. Nhìn con bé ngứa ngáy mất ngủ mà đau cả ruột các bác ạh. Mà sợ ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục của bé nữa. Ai có bí kíp chỉ giáo mình với
Bạn ơi chữa sớm cho con đi, nghe mà xót quá. Bạn thử tham khảo bài thuốc An Bì Thang xem, dùng Đông y sẽ yên tâm hơn
Bạn dùng thử một liệu trình An Bì Thang xem thế nào. Bài này gồm Thuốc uống, thuốc bôi và thuốc rửa. Trong 1 tháng đầu sử dụng, thuốc sẽ tác động từ từ nhằm đẩy hết độc tố ra ngoài, tình trạng công thuốc diễn ra và các triệu chứng có thể sẽ xuất hiện nhiều và nặng. Đó là biểu hiện tốt và bạn không cần quá lo lắng. Giai đoạn này sẽ là tiền đề để tiến tới bước tiếp theo là xử lý các triệu chứng cụ thể của chàm.
Sau đấy thì sẽ dần dần cải thiện được cả triệu chứng và các vấn đề sức khỏe. Về phần cơ quan sinh dục của bé, mình nghĩ dùng Đông y như thế này sẽ tốt hơn
Vợ mình sau sinh đứa thứ 3 cũng bị chàm, đi khám rất nhiều nơi đều nói là viêm da cơ địa, uống rất nhiều loại thuốc từ đông tây nam bắc loại nào cũng có cả. Nhưng bệnh tình chẳng đỡ, càng gãi càng càng ngứa càng nhiều sẹo. Thế rồi tình cờ đọc được quảng cáo An Bì Thang trên facebook. Vừa uống vừa bôi, rửa sau tầm 20 ngày là giảm rõ rệt, chấm dứt sau 4 tháng. Thuốc 100% tự nhiên, uống an toàn mà chi phí cũng hợp lý. Nếu bạn thực sự quan tâm thì gọi điện tới trung tâm da liễu đông y VN để hỏi nhé.
Từ ông bà di truyền căn bệnh ko có thuốc chữa cho mẹ và chúng tôi,ra đường luôn luôn mặc cảm . 2 chị em tôi sau hơn 25 năm tìm kiếm khắp nơi để chữa bệnh từ BV da liễu đến đông y, thuốc bắc, thuốc nam…mà ko thuyên giảm.Mẹ tôi bị chàm ở chân, da chảy nước ngứa, chỗ nào khô sẽ dày da và đen lại, khi trời lạnh rất ngứa, rất khó chịu và mất thẫm mỹ. chị tôi bị khắp người, đi đâu cũng mặc cảm, nhiều mối tình chợt chớm đến rồi lại đi 1 phần do da dẻ ko như ngta, đàn ông khiếp sợ, còn tôi thì đỡ hơn tôi chỉ bị tay nên có thể mặc áo dài tay để che khuyết điểm của mình. Hiện 2 năm nay c và tôi đã dứt, cũng đã có gđ và tự tin hơn vào cuộc sống. Cũng nhờ bài thuốc An Bì Thang, bạn nào bị chàm thì nên tham khảo bài thuốc này nhé
Bệnh chàm này khó chữa lắm hay sao mà em thấy nhiều người lo sốt vó vậy nhỉ? Sợ quá da dẻ em cũng hay mẩn ngứa, không biết có phải bị chàm không
Cái này thì phải đi khám mới biết chắc được bạn à. Nếu thỉnh thoảng hay mẩn ngứa thôi thì có thể là do dị ứng hoặc viêm nang lông
Bạn đi khám xem, nhưng mình thấy chàm chữa bằng Đông y được mà. Trước con bạn mình bị chàm ở lưng xong cũng bôi thuốc Tây mà hay bị lại lắm. Nó chuyển sang Đông y, hình như là dùng bài thuốc An Bì Thang gì như mọi người hay nhắc đến ý
Em cũng thấy nhiều người hay chữa bằng An Bì Thang. Thấy bảo bác sĩ Nhuần nghiên cứu bài thuốc ấy. Bác sĩ Nhuần thì chữa bệnh có tiếng là vừa tốt vừa tận tình rồi