Bệnh Chàm Có Chữa Khỏi Tận Gốc Được Không?

Bệnh chàm có chữa khỏi được không là vấn đề được khá nhiều người quan tâm. Do căn nguyên và cơ chế khởi phát phức tạp nên bệnh lý chưa rõ ràng nên việc bệnh có chữa khỏi tận gốc hay không vẫn là câu hỏi của hầu hết người bệnh. Hãy lắng nghe chia sẻ của bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần – Giám đốc chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam về vấn đề này cũng như giải pháp hoàn hảo cho người bị chàm – eczema.

bệnh eczema có chữa khỏi được không
Bệnh chàm – eczema có chữa khỏi được không?

Bệnh chàm có chữa khỏi được không?

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần cho biết, Bệnh chàm (eczema) là một dạng tổn thương da mãn tính, điển hình bởi tình trạng da khô sần, bong tróc, nứt nẻ, ngứa ngáy và viêm đỏ. Bệnh lý này hầu như chỉ gây thương tổn ở lớp thượng bì và không ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể.

Mặc dù chỉ biểu hiện lâm sàng ngoài da nhưng chàm có cơ chế khá phức tạp. Dù đã được nghiên cứu trong nhiều năm nhưng đến nay căn nguyên và cơ chế bệnh sinh vẫn có nhiều điểm chưa sáng tỏ.

Chính vì vậy hiện nay, điều trị bệnh chàm còn gặp nhiều khó khăn. Vậy, bệnh chàm có chữa khỏi được không? Theo bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần, các biện pháp được áp dụng như (thuốc, liệu pháp ánh sáng,…) hầu như chỉ hỗ trợ làm giảm về mặt lâm sàng và hầu như không tác động đến nguyên nhân gây bệnh. Tuy nhiên, nếu bệnh được phát hiện sớm và áp dụng đúng phương pháp sẽ giúp kiểm soát triệu chứng bệnh lâu dài, ngăn ngừa tái phát.

bệnh eczema có chữa khỏi được không
Bệnh chàm không thể điều trị hoàn toàn mà chỉ có thể kiểm soát tổn thương và giảm tần suất tái phát

Thực tế, bệnh chàm có xu hướng phát triển mãn tính, dai dẳng và tái phát nhiều lần. Thống kê cho thấy, bệnh có thể thuyên giảm sau khi trưởng thành ở 50% trường hợp mắc bệnh. Tuy nhiên ở một số người, bệnh cũng có thể phát triển trong suốt cả cuộc đời.

Mặc dù chưa thể điều trị và phòng ngừa hoàn toàn nhưng chàm – eczema là bệnh lý tương đối lành tính, chỉ gây thương tổn ngoài da và hầu như không ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể. Nếu tích cực điều trị, chăm sóc đúng cách và chủ động trong việc phòng ngừa, bạn có thể kiểm soát triệu chứng và tiến triển của bệnh lý này.

Biện pháp kiểm soát bệnh chàm – eczema phổ biến hiện nay

Do có căn nguyên và cơ chế khởi phát phức tạp nên hiện nay chưa có biện pháp chữa trị dứt điểm bệnh chàm. Tuy nhiên tích cực điều trị và chăm sóc có thể kiểm soát tổn thương da và cải thiện các triệu chứng cơ năng như nóng rát, ngứa ngáy, khó chịu,… Bên cạnh đó, điều trị đúng cách còn giúp phòng ngừa sẹo thâm, lichen hóa và bội nhiễm da.

Dưới đây là một số biện pháp giúp kiểm soát triệu chứng và giảm tần suất bệnh tái phát, bao gồm:

Cách ly với các yếu tố thuận lợi

Chàm là bệnh da liễu mãn tính có liên hệ mật thiết với cơ địa dị ứng. Tổn thương da do bệnh lý này thường khởi phát sau khi tiếp xúc với các yếu tố kích thích như phấn hoa, hóa mỹ phẩm, lông động vật, ánh nắng, mủ thực vật, tác động cơ học,…

Ngoài ra, bệnh cũng có thể bùng phát khi có các yếu tố nội sinh như hệ miễn dịch suy giảm, thể trạng suy nhược, căng thẳng thần kinh kéo dài, nhiễm trùng, dị ứng thức ăn và dị ứng thuốc.

bệnh chàm có chữa khỏi được không
Tránh tiếp xúc với xà phòng, hóa mỹ phẩm, dung môi công nghiệp, ánh nắng có cường độ mạnh,…

Do đó để kiểm soát tổn thương và phòng ngừa bệnh chàm tái phát, bạn nên cách ly với các yếu tố thuận lợi sau:

  • Không sử dụng thực phẩm có tiền sử dị ứng hoặc có nguy cơ dị ứng cao như đậu phộng, đậu nành, hải sản, mè…
  • Tránh tiếp xúc với vải len dạ, côn trùng, mủ thực vật, ánh nắng có cường độ mạnh, xà phòng, dung môi công nghiệp, hóa chất, mỹ phẩm,…
  • Hạn chế các tác động cơ học lên da như ma sát, đè nén, cào và gãi quá mức.
  • Kiểm soát các yếu tố nội sinh như căng thẳng thần kinh, thể trạng suy nhược, rối loạn nội tiết, suy giảm miễn dịch và nhiễm trùng.
  • Thông báo với bác sĩ tiền sử dị ứng và tình trạng sức khỏe để hạn chế nguy cơ dị ứng thuốc.
  • Nên sử dụng máy lọc không khí và vệ sinh không gian sống thường xuyên để loại bỏ bụi bẩn và các chất dị ứng có trong không khí.

Các yếu tố này được xem là tác nhân khởi động và làm nghiêm trọng triệu chứng của bệnh chàm – eczema. Do đó, cách ly với yếu tố thuận lợi có thể làm giảm tần suất bệnh tái phát và hỗ trợ kiểm soát tổn thương da.

Có chế độ chăm sóc khoa học

Cơ địa dị ứng, hệ miễn dịch suy giảm và da khô ráp là điều kiện thuận lợi để các tác nhân xâm nhập và kích thích triệu chứng của bệnh chàm – eczema bùng phát. Vì vậy bên cạnh việc cách ly với yếu tố thuận lợi, bạn nên xây dựng chế độ chăm sóc khoa học để nuôi dưỡng làn da và duy trì thể trạng khỏe mạnh.

Dưỡng ẩm cho da khi bị chàm
Nên dưỡng ẩm da từ 2 – 4 lần/ ngày và sử dụng kem chống nắng khi di chuyển ngoài trời

Chế độ chăm sóc đối với người bị chàm – eczema, bao gồm:

  • Lựa chọn các sản phẩm làm sạch và chăm sóc có nguồn gốc từ thiên nhiên, độ pH cân bằng, không chứa xà phòng và các thành phần dễ gây kích ứng.
  • Hầu hết các trường hợp bị chàm đều thiếu hụt filaggrin ở lớp thượng bì khiến da không giữ được độ ẩm và luôn trong trạng thái khô ráp, bong tróc,… Vì vậy nên dưỡng ẩm cho da đều đặn từ 2 – 4 lần/ ngày.
  • Luôn sử dụng kem chống nắng khi tiếp xúc với ánh nắng có cường độ mạnh. Không chỉ làm tăng sắc tố melanin, tia UV từ ánh nắng còn gây thoái hóa tế bào và khiến da dễ bị tổn thương khi có yếu tố tác động.
  • Hạn chế trang điểm nếu không thực sự cần thiết.
  • Nên uống nhiều nước và xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học nhằm tăng cường sức khỏe, cải thiện hệ miễn dịch và nuôi dưỡng làn da từ bên trong.
  • Sử dụng máy tạo độ ẩm để duy trì làn da ẩm mịn, hạn chế tình trạng khô ráp và bong tróc.
  • Tập thể dục thường xuyên và sinh hoạt điều độ có thể kiểm soát căng thẳng và cải thiện sức khỏe tổng thể. Thể trạng tốt không chỉ giảm nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng mà còn ức chế triệu chứng và ngăn ngừa bệnh chàm tái phát.

Giảm triệu chứng bệnh chàm bằng phương pháp dân gian

Khi bệnh ở giai đoạn nhẹ bạn có thể dùng các phương pháp dân gian có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên xung quanh vườn nhà để khắc phục triệu chứng. Những mẹo dân gian này được bác sĩ Nhuần đánh giá là an toàn và lành tính, dễ thực hiện và tiết kiệm chi phí cho người bệnh.

Một số mẹo dân gian mà bạn có thể áp dụng như:

  • Lá trầu không: Trầu không có tính kháng khuẩn, kháng nấm, giảm đau, sưng tấy… Để trị bệnh chàm bạn có thể dùng một nắm lá trầu tươi, rửa sạch, vò nát để lấy tinh dầu. Sau đó bôi tinh dầu lá trầu không lên vùng da bị chàm, để nguyên trong 15-20 phút rồi rửa lại bằng nước sạch.
  • Nghệ: Trong nghệ có chứa chất curcumin có khả năng chống viêm, diệt khuẩn. Bạn lấy 1 củ nghệ tươi đem rửa sạch và giã nát để lấy nước cốt. Bôi nước cốt nghệ tươi lên da bị chàm. Áp dụng 2-3 lần/ ngày. 
  • Rau sam: Lấy 50g rau sam tươi, rửa sạch, xay nhuyễn với 100ml nước nóng. Bôi rau sam vừa được xay nhuyễn liên da, để nguyên trong 15 phút rồi rửa sạch với nước. Áp dụng 1-2 lần/ ngày.
Chữa bệnh chàm bằng mẹo dân gian
Chữa bệnh chàm bằng mẹo dân gian

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng các nguyên liệu khác để khắc phục triệu chứng mà chàm gây ra như dưa leo, cây đàn hương, lá chè xanh… 

Tuy là những phương pháp đơn giản, nguyên liệu nhưng bác sĩ Nhuần đánh giá mẹo chữa dân gian chỉ áp dụng cho những trường hợp nhẹ. Hơn nữa, hiệu quả chỉ mang tính chất giảm triệu chứng chứ không thể giải quyết được căn nguyên gây bệnh.

Sử dụng thuốc Tây y khắc phục bệnh chàm

Bên cạnh mẹo chữa dân gian thì sử dụng thuốc Tây là phương pháp phổ biến để khắc phục chàm – eczema. Các loại thuốc được sử dụng trong điều trị bệnh thường là thuốc bôi, thuốc uống, cụ thể:

  • Thuốc bôi: Dung dịch hồ nước, dung dịch Jarish, thuốc bôi chống viêm corticoid, thuốc bạt sừng acid salicylic, thuốc ức chế calcineurin,…
  • Thuốc uống: Thuốc kháng histamine H1, thuốc kháng sinh và một số viên uống bổ sung vitamin.
  • Liệu pháp ánh sáng: Liệu pháp ánh sáng sử dụng tia UVA và UVB nhân tạo nhằm biệt hóa tế bào, ức chế các tế bào tiền viêm, giảm sản xuất các chất hóa học trung gian và làm giảm tổn thương da. Liệu pháp này được áp dụng cho các trường hợp bệnh tái phát nhiều lần và kéo dài dai dẳng.
Chữa bệnh chàm bằng thuốc Tây y
Ở giai đoạn bệnh bùng phát mạnh, nên điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ

Ngoài ra, nếu bệnh tái phát nhiều lần, kéo dài dai dẳng, việc áp dụng thuốc uống, thuốc bôi không mang lại hiệu quả bác sĩ có thể cân nhắc bạn sử dụng liệu pháp ánh sáng. Đây là phương pháp điều trị sử dụng tia UVA và UVB nhân tạo nhằm biệt hóa tế bào, ức chế các tế bào tiền viêm, giảm sản xuất các chất hóa học trung gian và làm giảm tổn thương da.

5/5 - (3 bình chọn)

Hơn 4000 bệnh nhân bị chàm, chàm sữa đã được điều trị thành công bằng bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang của Trung tâm Thuốc dân tộc.

Bình luận (50)

  1. Trịnh Phương says: Trả lời

    Em bị chàm ở tay 3 năm nay, lòng bàn tay luôn trong tình trạng khô sần và ngứa ngáy, khó chịu. Mỗi khi tiếp xúc với xà phòng, nước rửa bát các triệu chứng trở nên nghiêm trọng. Em đã từng dùng nhiều phương pháp nhưng không khỏi, thậm chí triệu chứng còn xuất hiện nhiều hơn. Mọi người có cách nào không chỉ em với ạ! Em cảm ơn!

    1. Hiền Mai says: Trả lời

      Bạn đã sử dụng chè xanh chưa bạn ơi, mình dùng lá chè xanh nấu nước rồi ngâm rửa đỡ đó. Chứ không dùng thuốc Tây gì cả. Bạn thử dùng xem nhé!

    2. Trịnh Phương says: Trả lời

      Em có dùng rồi chị ơi, nhưng không ăn thua, tình trạng tróc vảy của em khá nhiều nên em thấy không có hiệu quả. Xong nhiều lần áp dụng em mới đi khám và dùng thuốc Tây, mà dùng thuốc Tây lại thấy da bị mỏng dần đi mới lạ chứ.

    3. Cara Thùy says: Trả lời

      Da mỏng khi dùng thuốc Tây thì chắc bạn dùng thuốc có chứa corticoid quá nhiều rồi. Thuốc đấy dùng dễ bị tác dụng phụ là teo da và mỏng da lắm. Bạn chuyển Đông y xem nhé.

    4. Tuyết says: Trả lời

      Đông y có bài thuốc An Bì Thang của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam dùng tốt này. Mình đang dùng tháng thứ hai thấy biểu hiện ngứa ngáy, tình trạng bong tróc da giảm hẳn, mình đang dùng nốt liệu trình. Mình thấy thuốc ổn đó bạn, bạn thử xem nhé!

    5. Trịnh Phương says: Trả lời

      Chị cho em địa chỉ của Trung tâm với ạ, em cũng nghĩ tới dùng Đông y mà chưa biết địa chỉ nào tốt cả.

    6. Tuyết says: Trả lời

      Bạn có thể liên hệ theo số điện thoại 0972 196 616 (cơ sở Hà Nội) hoặc 0964 12 99 62 (cơ sở Hồ Chí Minh) xem nhé. Hoặc có thể đến trực tiếp trung tâm tại địa chỉ: Cơ sở Hà Nội: 123 Hoàng Ngân, phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội hoặc Cơ sở Hồ Chí Minh: 48B Đặng Dung, phường Tân Định, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh nhé.

  2. Huệ Chi says: Trả lời

    Bàn tay mình một tuần trước có xuất hiện một số mụn nước, lòng bàn tay có các nốt hồng ban, cảm giác rất cộm và ngứa khủng khiếp, nhất là buổi tối không biết đây có phải bệnh chàm không mọi người ơi? Mình sợ quá, chưa bao giờ mình bị như vậy cả.

    1. Thu Thủy says: Trả lời

      Đó là giai đoạn cấp tính của chàm đó bạn ơi, mình tôi từng bị rồi nên tôi biết. Ngứa lắm, nhất là những lúc tiếp xúc với các chất tẩy rửa và xà phòng ấy. Nhiều người thấy vậy cứ bảo mình bị ghẻ nước, nhưng nào có phải đâu. Đi khám thì té ra mình bị chàm. Bạn có đi khám không ạ? Bạn phải đi khám đừng để lâu, khó chịu lắm.

    2. Bùi Hoàng says: Trả lời

      Bị chàm rồi đó bạn ơi, khám nhanh còn kịp, mọi người thường bảo chàm không nguy hiểm nhưng nó ảnh hưởng ghê gớm đến cuộc sống và sinh hoạt của mình luôn đó. Cũng đừng dại mà áp dụng mấy cái cách chữa trên mạng nhé, dùng sai cách còn bị bội nhiễm nữa cơ.

    3. Huệ Chi says: Trả lời

      Mình chưa đi khám bạn ơi, vì cũng bận rộn nên cứ chấp nhận thế xem đợi một thời gian bệnh có tự khỏi không. Mình cũng đang có ý định áp dụng mấy mẹo đọc được ở trên mạng nhưng chưa dám thử sợ bị làm sao. Mọi người có cách nào chữa được chàm mà không phải dùng thuốc tây không ạ. Mình trước bị dị ứng với thuốc Tây nên sợ không ám dùng.

    4. Thế Hiển says: Trả lời

      Mình khuyên bạn nên đi khám, nói rõ với bác sĩ về vấn đề dị ứng thuốc của mình rồi quyết định dùng thuốc nào. Bạn có thể dùng thuốc Đông y, nếu dùng thuốc Đông y bạn có thể chọn An Bì Thang của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam, đứa bạn cùng phòng mình dùng và đỡ đó, nó dùng cách đây 2 năm nhưng bệnh không tái phát đâu.

    5. Huệ Chi says: Trả lời

      Cảm ơn bạn nhé, mình sẽ tìm hiểu về bài thuốc này, chứ dùng Tây y mình thực sự lo lắng.

  3. Kiều Loan says: Trả lời

    Nhiều người khổ sở với cái bệnh chàm này lắm, con mình này bị chàm lúc 2 tuổi đến 5 tuổi vẫn chưa hết. Nhiều người bảo khi bệnh sẽ tự hết nhưng bé nhà mình thì không, các triệu chứng khó chịu mà bé gặp phải khiến mình sốt ruột và lo lắng. Mình từng dùng thuốc Tây bôi cho con nhưng cũng không được, nhưng sau được người bạn mách dùng lá chè tắm cho bé, tự nhiên thời gian gần đây thấy da bé đang có dấu hiệu hồi phục, bớt ngứa hơn trước, chả biết ra sao nữa nhưng hi vọng sẽ khỏi bệnh.

    1. Hồng Hạnh says: Trả lời

      Có người khỏi khi dùng phương pháp dân gian đó ạ, nhưng cũng có người không hợp đâu, giống như con bạn em ấy nó phải dùng thuốc Đông y đấy, khổ lắm. Dùng đủ thứ thuốc mà bệnh cứ khỏi một thời gian lại tái phát, cuộc sống của vợ chồng nó đảo lộn luôn.

    2. Kiều Loan says: Trả lời

      Đông y có dùng được cho trẻ nhỏ hả bạn ơi? Mình sợ trẻ nhỏ không dùng được ấy.

    3. Ngô Huyền says: Trả lời

      Theo em biết với bạn em cho uống thì dùng được chị ạ. Đông y an toàn mà nếu chị chọn đúng địa chỉ, nếu mà sai thì cũng sợ lắm, toàn thuốc rởm không à. Uống vào còn hại cho sức khỏe ấy.

    4. Kiều Loan says: Trả lời

      Mình cũng sợ điều ấy đấy nên không dám cho con dùng Đông y, cứ dùng mẹo dân gian cho chắc, mà có lẽ hợp thuốc nên bệnh của cháu cũng đỡ nhiều rồi bạn.

    5. Ngô Huyền says: Trả lời

      Nếu dùng Đông y thì chị nến mấy cái trung tâm ấy cho đảm bảo, bạn em nó dùng bên Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam ở 123 Hoàng Ngân, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội với thuốc An Bì Thang. Em thấy bé con dùng thuốc ngoan mà đỡ quấy khóc hơn rất nhiều.

  4. Đinh Long says: Trả lời

    Mọi người ở đây cho em hỏi, chàm da đầu là bị như thế nào ạ, dạo này da đầu em nhiều dầu lắm còn bong tróc vảy, không giống gàu mấy, em lên mạng đọc sao nó giống chàm da đầu thế, em sợ quá.

    1. Khả Doanh says: Trả lời

      Khả năng cao là chàm da đầu rồi bạn ơi. Chàm da đầu có thể do nhiều nguyên nhân, ví dụ như thời tiết thay đổi đột ngột khiến da đầu bạn bị dị ứng, tiếp xúc với hóa chất, dầu gội đầu không phù hợp chẳng hạn… Thậm chí căng thẳng, thiếu ngủ cũng khiến bạn bị chàm da đầu. Khó chịu lắm. Mình trước đây cũng bị nè, cơ thể mình nhạy cảm nên dễ bị dị ứng với thời tiết, thời tiết cứ thay đổi là thấy liền.

    2. Đinh Long says: Trả lời

      Rồi chị chữa trị như thế nào ạ, chị dùng cách nào hay để nó tự khỏi, em nghe bảo bệnh tự khỏi được đó. Chẳng biết thực hư thế nào?

    3. Khả Doanh says: Trả lời

      Đúng rồi bạn nó có thể tự khỏi đấy, giống mình này thời tiết ổn định là hết nhưng khi thay đổi đột ngột lại bị, nó liên quan đến cơ địa đấy. Nhưng bạn phải đi khám xem thế nào, vì có thể bạn bị bệnh do tiếp xúc với hóa chất, sau này nếu chữa khỏi nhưng khi tiếp xúc với hóa chất nó lại tái phát đấy.

    4. Đinh Long says: Trả lời

      Dạ vâng, em cảm ơn chị nhiều ạ.

  5. Nguyễn Thảo says: Trả lời

    Bệnh chàm có chữa khỏi được bằng Đông y không ạ? Nhiều người bảo em rằng phải sống chung suốt đời, không khỏi được.

    1. Thu Hường says: Trả lời

      Khó khỏi lắm bạn ơi, mình bị mấy năm rồi có khỏi đâu, mình từng dùng thuốc Đông y rồi cũng không khỏi được dù có người bảo dùng Đông y tốt và không lo tái phát đâu.

    2. Lê Đình Học says: Trả lời

      Tùy thuốc đó bạn ơi, tôi dùng Đông y tốt này, mấy năm dùng thuốc bên 123 Hoàng Ngân giờ bệnh vẫn không thấy tái phát, ok lắm. Trước mình có dùng nhiều thuốc Đông y nhưng mãi đến khi sang 123 Hoàng Ngân mới kiểm soát được bệnh.

    3. Nguyễn Thảo says: Trả lời

      Chị cho em xin địa chỉ cụ thể với ạ, em thuộc dạng mù đường.

    4. Thu Hường says: Trả lời

      Ok bạn nhé, Cơ sở Hà Nội: 123 Hoàng Ngân, phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội. SĐT/Zalo: 0972 196 616. Cơ sở Hồ Chí Minh: 48B Đặng Dung, phường Tân Định, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh. SĐT/Zalo: 0964 12 99 62. Bạn có thể liên hệ vào fanpage Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam này nhé. Bác sĩ sẽ tư vấn cụ thể cho bạn nhé.

  6. Vũ Thị Huệ says: Trả lời

    Dùng thuốc bôi chứa corticoid có vẻ nhiều tác dụng phụ nhỉ mọi người?

    1. Hùng Huân says: Trả lời

      Đúng rồi bạn ơi, thuốc Tây thì nguy cơ lắm, không phải chỉ thuốc corticoid thôi đâu, nhưng thuốc này dễ gây tác dụng phụ hơn. Mình dùng cảm thấy da mình mỏng hơn, lên đọc thấy người khác bảo dễ bị teo da mà sợ luôn ạ.

    2. Nguyễn Thị Diệp says: Trả lời

      Thuốc cortiocoid dùng trong thời gian ngắn từ 7-10 ngày thôi bạn ơi, dùng nhiều không được đâu, thường bác sĩ chỉ chỉ định cho người bệnh liều thế thôi. Chỉ sợ là người bệnh tự ý dùng nhiều nên gây teo da hoặc mỏng da ấy.

    3. Lê Thị Dung says: Trả lời

      Mình thấy dùng Đông y là tốt nhất này, không chỉ giúp điều trị căn nguyên và còn khắc phục triệu chứng. Đợt mình bị vảy nến, dùng chỉ 1 liệu trình thuốc 4 tháng là kiểm soát được gần như hoàn toàn tình trạng bệnh mà không gặp phải tác dụng phụ nào luôn. Nhưng đừng dùng thuốc Đông y bừa bãi nhé, sai thuốc cũng không khỏi đâu.

    4. Vũ Thị Huệ says: Trả lời

      Bạn dùng thuốc Đông y ở địa chỉ nào ạ?

    5. Lê Thị Dung says: Trả lời

      Mình dùng thuốc của 123 Hoàng Ngân bạn nhé, thuốc uống ở dạng cao chứ không phải sắc thang đâu ạ, dễ sử dụng và tiện lợi lắm.

  7. Thanh Hà says: Trả lời

    Trong thời gian mang thai mình có bị chàm, lúc mình đang mang bầu 3 tháng, trên da xuất hiện những đám da màu hồng, cảm giác hơi nổi cộm và phù nề vùng da tay. Mình sợ không dám dùng thuốc nên sau một thời gian vùng da bị chàm trở nên khô ráp và nứt nẻ, vô cùng khó chịu. Mang thai thì không dùng thuốc Tây được đúng không ạ, mình sợ lắm. May được bạn bè giới thiệu đến 123 Hoàng Ngân, vì ở đây là dùng thuốc Đông y nên mình đã cùng chồng đến thăm khám. Được bác sĩ Nhuần thăm khám và kê đơn thuốc mình cảm thấy yên tâm, do mang thai nên bác sĩ đã kê đơn thuốc thang cho mình dù bài thuốc chủ yếu là thuốc dạng cao. Mình vừa được bác sĩ kê thuốc chữa chàm vừa kê thuốc an thai và bồi dưỡng cơ thể. Sau mấy tháng dùng thuốc thì mình đã đỡ hơn rất nhiều. Không ngứa ngáy, khó chịu nhiều như trước. May mắn là em bé vẫn phát triển khỏe mạnh.

    1. Lục Thị Linh says: Trả lời

      Mang thai là bị rối loạn nội tiết tố nên dễ bị mấy bệnh về da này lắm, trước mình bị viêm da cơ địa đó. Nhưng may mình bị nhẹ nên chỉ cần dùng lá chè xanh là đỡ hơn. Với mình không tự ý dùng đâu mình hỏi ý kiến bác sĩ xong mới dùng. Nên các mẹ bầu đừng có tự ý dùng nhé, vì mẹo dân gian cũng có những nguy cơ của nó đó ạ, đừng dại mà ảnh hưởng đến sức khỏe nhé. Dùng Đông y cũng là một cách hay nhưng phải chọn đúng địa chỉ.

    2. Mộc Lan says: Trả lời

      Mang thai mà bị mấy bệnh da liễu hay bệnh phụ khoa thì đúng là đã khó càng khó khăn hơn.

  8. Trịnh Thị Mai says: Trả lời

    Em bị ngứa khắp người thì có phải bị chàm không mọi người, ngứa kiểu nổi mẩn có các nốt nốt ấy, mỗi lần thay đổi thời tiết là em lại bị. Em chưa dám dùng gì cả

    1. Hằng Mon says: Trả lời

      Dị ứng thời tiết rồi bạn ơi không phải chàm đâu, bạn có thể đọc thêm thông tin ở bài viết để biết triệu chứng chàm nhé. Chứ bị nổi mẩn như vậy là dị ứng nồi mề đay rồi. Bạn có thể nấu nước lá kim ngân để uống hoặc đi thăm khám để lấy thuốc uống nhé.

    2. Trịnh Thị Mai says: Trả lời

      Nhà em không có lá kim ngân kia, em dùng thuốc Đông y được không ạ, em thấy mấy bài thuốc trên mạng cũng có thể tìm đến địa chỉ bốc thuốc Đông y để bốc.

    3. Hằng Mon says: Trả lời

      Đừng dại mà lấy mấy đơn thuốc trên mạng để bốc cho mình nhé bạn, vì nó không đúng bệnh của mình đâu. Nếu bạn muốn dùng thuốc Đông y thì mình gợi ý địa chỉ 123 Hoàng Ngân, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội để bạn thăm khám nhé. Tuyệt đối không được dùng thuốc của người khác để dùng cho mình đâu.

  9. Dương Ngân says: Trả lời

    Nếu dùng thuốc Đông y thì bao lâu thì khỏi vậy mọi người? Em mới dùng thuốc tây y một liệu trình 3 tháng trước nhưng chỉ sau một tháng khi hết liệu trình thuốc là bệnh lại tái phát lại. Tình trạng ngứa ngáy, khô ráp có khi còn nghiêm trọng hơn đợt đầu nữa ấy. Vì sao vậy mọi người ơi? Giờ em chuyển sang Đông y ok chứ ạ?

    1. Minh Thoa says: Trả lời

      Tùy cơ địa chị ơi, có người chỉ dùng 3 tháng là hết ạ, có người lại phải 5-6 tháng, kiểu như tùy mức độ bệnh nữa. Riêng em phải dùng thuốc trong 4 tháng liền. Và bệnh tái phát sau khi dùng tây y thì theo mình biết và bác sĩ Nhuần (123 Hoàng Ngân) có chia sẻ thì do thuốc Tây đa phần chỉ tác động vào triệu chứng thôi, còn chưa thể giải quyết căn nguyên gây bệnh nên bệnh tái phát. Hơn nữa, bệnh này liên quan đến cơ địa nên nếu bạn sau khi dùng thuốc tiếp xúc với 1 số yếu tố dị nguyên thì bệnh có thể bùng phát lại.

    2. Thế Anh says: Trả lời

      Thuốc Đông y thường hiệu quả chậm hơn Tây y nhưng tác dụng lâu dài hơn bạn à. Có thể kiểm soát triệu chứng được mấy năm ko tái phát hoặc lâu hơn. Mình dùng thuốc Đông y cách đây 4 năm khi bị viêm da cơ địa mà đến bây giờ bệnh vẫn ko có dấu hiệu tái phát này.

    3. Đình Dũng says: Trả lời

      Dùng thuốc Đông y là phải kiên trì bạn nhé, vội vàng không được đâu nhưng tác dụng của thuốc thì bền vững hơn so với Tây y đó

  10. Hồ Thị Chi says: Trả lời

    Ai chỉ cho em một địa chỉ khám và chữa bệnh chàm bằng Đông y uy tín với ạ, giờ nhiều địa chỉ “rởm” quá em không biết tin địa chỉ nào cả. Bởi em biết thuốc Đông y cũng không hẳn là an toàn tuyệt đối nếu dùng sai thuốc.

    1. Trinh Nguyễn says: Trả lời

      Mình cho 1 vote ở 123 Hoàng Ngân, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội nhé. Ở đây có bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần hơn 40 năm kinh nghiệm, bác sĩ Nhặn hơn 30 năm kinh nghiệm.

    2. Tuấn says: Trả lời

      123 Hoàng Ngân mình chữa rồi ok lắm đó, thuốc tốt mà bác sĩ khám chữa cũng tâm lý và cẩn thận nữa. Mình 1 vote trung tâm này nhé.

    3. Duy Thanh says: Trả lời

      Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương cũng tốt nhé bạn ơi, bệnh viện công đó. Đó là ý kiến của mình ạ.

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *