Bé Bị Nổi Mẩn Đỏ Khắp Người Nhưng Không Sốt Do Đâu?

Bé bị nổi mẩn đỏ khắp người nhưng không sốt có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý và vấn đề sức khỏe khác nhau. Nếu không được điều trị, tình trạng này có thể dẫn đến một số biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.

Bé bị nổi mẩn đỏ khắp người nhưng không sốt
Bé bị nổi mẩn đỏ khắp người nhưng không sốt có thể liên quan đến nhiều bệnh lý trong cơ thể

Bé bị nổi mẩn đỏ khắp người nhưng không sốt là bệnh gì?

Là người có hơn 20 năm kinh nghiệm trong khám chữa mề đay, mẩn ngứa bằng YHCT, lương y Đỗ Minh Tuấn – Cố vấn y khoa VTV2, GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường cho biết, có rất nhiều nguyên nhân và bệnh lý có thể dẫn đến tình trạng nổi mẩn đỏ khắp người nhưng không sốt ở trẻ em. Một số bệnh lý có thể tự khỏi mà không cần điều trị trong khi một số bệnh lý khác có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nguy hiểm hơn.

Tìm hiểu nguyên nhân, bệnh lý và các vấn đề liên quan là cách tốt nhất để điều trị, ngăn ngừa tình trạng này. Các nguyên nhân phổ biến có thể khiến bé bị nổi mẩn đỏ khắp người nhưng không sốt bao gồm:

1. Bệnh ban đỏ nhiễm độc

Ban đỏ nhiễm độc là một tình trạng phản ứng da gây nổi mẩn đỏ không ngứa trong vòng 2 ngày đến 2 tuần sau khi sinh. Bệnh đặc trưng bởi các mảng da màu đỏ hoặc các vết sưng nhỏ thường xuất hiện ở mặt và có thể lan sang các bộ phận khác của có thể, đặc biệt là các chi.

Phóng sự VTV2 đưa tin Trung tâm Thuốc dân tộc là đơn vị khám chữa bệnh mề đay bằng Đông y uy tín nhất hiện nay. [Tìm hiểu ngay để khỏi bệnh]

Mặc dù được gọi là ban đỏ nhiễm độc nhưng tình trạng này thường lành tính, tự khỏi, không cần điều trị và không để lại các biến chứng nghiêm trọng.

nổi mẩn đỏ khắp người nhưng không sốt
Ban đỏ nhiễm độc có thể gây nổi mẩn đỏ không sốt ở trẻ

2. Mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh

Mụn trứng cá ở trẻ em là một tình trạng da phổ biến, thường phát triển trên khuôn mặt hoặc cơ thể của bé. Mụn trứng cá dẫn đến các vết sưng nhỏ hoặc mẩn đỏ không gây ngứa hoặc sốt ở trẻ. Hầu hết các trường hợp, mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh có thể tự khỏi mà không cần điều trị.

Hiện tại các bác sĩ không rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, một số nghiên cứu cho biết hormone trong cơ thể mẹ có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Hầu hết các trường hợp, mụn trứng các ở trẻ sơ sinh phát triển trong vòng 2 – 4 tuần sau khi sinh. Các triệu chứng có thể kéo dài trong vài ngày hoặc vài tuần, trong một số trường hợp có thể đến vài tháng.

3. Nổi mề đay mẩn ngứa

Tình trạng nổi mề đay có thể khiến bé bị nổi mẩn đỏ khắp người nhưng không sốt. Tình trạng này có thể liên quan đến một số phản ứng dị ứng, tình trạng nhiễm trùng hoặc một số loại thuốc nhất định.

Các triệu chứng nổi mề đay phổ biến thường bao gồm nổi mẩn đỏ khắp người và thường rất ngứa, nhưng không gây sốt. Các vùng da tổn thương có thể được cải thiện sau vài giờ mà không cần điều trị.

Trong một số trường hợp mề đay ở trẻ em có thể kéo dài và trở thành mãn tính (kéo dài hơn 6 tuần). Do đó, nếu mề đay kéo dài hoặc tái phát nhiều lần, cha mẹ nên đứa bé đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.

XEM NGAY: Nổi Mề Đay Ở Trẻ Em: Dấu Hiệu Nhận Biết Và Điều Trị

Mề đay mẩn ngứa ở trẻ em
Mề đay mẩn ngứa ở trẻ em thường gây ngứa nhưng không sốt

4. Nổi mẩn đỏ do thời tiết nóng

Thời tiết nóng có thể dẫn đến tình trạng nổi mẩn đỏ khắp người, có thể ngứa nhưng không gây sốt ở trẻ em. Tình trạng này thường phổ biến ở những nơi mồ hôi tích tụ như nách, lưng, bên dưới ngực, háng, khuỷu tay, đầu gối và thắt lưng.

Các triệu chứng phổ biến thường bao gồm:

  • Xuất hiện các nốt mẩn đỏ hoặc mụn nước. Ở trẻ sơ sinh, tình trạng này thường xuất hiện ở các nếp gấp da, trên mặt hoặc khu vực mặc tã lót.
  • Có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu hoặc châm chích nhẹ trên da.
  • Gây đỏ hoặc sưng nhẹ ở khu vực bị ảnh hưởng.
  • Các triệu chứng phát ban nhiệt thường kéo dài 2 – 3 ngày và có thể tự cải thiện mà không cần điều trị.

5. Bệnh chàm

Bệnh chàm – Eczema có thể khiến bé bị nổi mẩn đỏ khắp người nhưng không sốt. Các triệu chứng chàm thường xuất hiện dưới dạng các nốt mẩn đỏ nhỏ, sưng ở trên mặt, đầu gối và khuỷu tay.

Trong một số trường hợp bệnh chàm có thể bị nhiễm trùng và hình thành một lớp vảy màu vàng, giòn trên bề mặt da. Tình trạng bệnh có thể trở nên nghiêm trọng hơn khi bé bắt đầu biết bò, ma sát hoặc bắt đầu các hoạt động thể chất.

Hiện tại không có biện pháp điều trị bệnh chàm. Tuy nhiên, cha mẹ có thể áp dụng nhiều biện pháp cải thiện các triệu chứng và ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra. Bên cạnh đó hạn chế sử dụng các loại thực phẩm gây dị ứng cũng có thể hỗ trợ cải thiện các triệu chứng.

Be bị nổi mẩn đỏ không sốt
Bệnh chàm ở trẻ em thường gây ảnh hưởng đến má

6. Hiện tượng giãn mao mạch

Giãn mao mạch có thể dẫn đến tình trạng bé bị nổi mẩn đỏ khắp người nhưng không sốt. Đây là tình trạng hình thành khi hệ thống mạch máu bên dưới da giãn ra so với bình thường. Điều này dẫn đến xuất huyết dưới da và gây nổi mẩn đỏ.

Các dấu hiệu phổ biến bao gồm:

  • Xuất hiện tình trạng nổi mẩn đỏ khắp người.
  • Dùng tay ấn vào, mẩn đỏ có thể biến mất và khi thả tay ra mẩn đỏ lại xuất hiện
  • Thay đổi sắc tố da hoặc da trở nên sẫm màu hơn

7. Bệnh hồng ban

Bệnh hồng ban là một phản ứng khi cơ thể bé mẫn cảm với các kích hoạt nhiễm trùng, đặc biệt là một số loại virus. Đặc trưng của bệnh hồng ban thường bao gồm khiến bé bị nổi mẩn đỏ khắp người nhưng không sốt, không ngứa.

Mặc dù bệnh hồng ban thường không gây ngứa nhưng có thể gây phồng rộp da. Hầu hết các trường hợp bệnh hồng ban có thể không truyền nhiễm và thường tự khỏi sau 3 – 6 tuần mà không cần điều trị.

8. Bệnh chốc lở

Chốc lở là bệnh lý nhiễm trùng phổ biến ở trẻ nhỏ và rất dễ lây lan. Bệnh dẫn đến các nốt mẩn đỏ khắp người, sau đó có thể hình thành mủ và tạo thành một lớp vảy màu vàng bên ngoài.

Chốc lở rất phổ biến ở trẻ em từ 2 – 6 tuổi và thường không nghiêm trọng. Tuy nhiên, khi xuất hiện ở trẻ sơ sinh bệnh chốc lở có thể dẫn đến một số rủi ro nghiêm trọng.

Nếu bé có các dấu hiệu chốc lở, hãy đưa bé đến bệnh viện để được chẩn đoán và kê toa thuốc điều trị. Thông thường bà sĩ có thể kê thuốc kháng sinh, thuốc mỡ hoặc thuốc dạng uống để điều trị. Ngoài ra, trong thời gian điều trị chốc lở cha mẹ nên giữ bé ở nhà để tránh gây lây truyền cho các bé khác.

XEM THÊM: Top 13 Loại Thuốc Trị Mề Đay Cho Trẻ Em Hiệu Quả Và An toàn

Trẻ bị nổi mẩn đỏ như muỗi đốt
Chốc lở là bệnh truyền nhiễm có thể gây nổi mẩn đỏ không sốt

9. Nhiễm nấm da

Một số loại nấm, đặc biệt là Microsporum Canis, Microsporum Audouinii hoặc Trichophyton Tonurans có thể dẫn đến tình trạng nổi mẩn đỏ khắp người nhưng không sốt. Bệnh nấm da có tính chất lây lan mạnh mẽ thông qua các vật dụng cá nhân như bàn chải, khăn tắm hoặc quần áo.

Các triệu chứng nấm da phổ biến thường bao gồm:

  • Gây nổi mẩn đỏ hình bầu dục, hơi có vảy, phát triển lớn theo thời gian.
  • Vùng da bị ảnh hưởng có thể hơi ngứa.
  • Trong một số trường hợp, tình trạng này có thể gây bong vảy ra tương tự như gàu.

Nếu nhận thấy bé có các dấu hiệu nhiễm nấm da, cha mẹ nên đứa bé đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp. Nấm da có thể được điều trị bằng thuốc bôi có sẵn hoặc một số loại thuốc đường uống khác.

Xử lý tình trạng bé bị nổi mẩn đỏ khắp người nhưng không sốt

Cách tốt nhất để điều trị tình trạng nổi mẩn đỏ khắp người nhưng không sốt ở trẻ là đến bệnh viện để được chẩn đoán bệnh lý liên quan. Bên cạnh đó, để xử lý nhanh các triệu chứng, cha mẹ có thể tham khảo một số phương pháp như:

1. Xử lý không dùng thuốc

Khi bé bị nổi mẩn đỏ khắp người nhưng không sốt cha mẹ có thể tham khảo một số cách xử lý nhanh như:

  • Tránh các yếu tố gây kích ứng da như ánh sáng mặt trời, phấn hoa, mạt bụi, một số loại thực vật,…
  • Mặc quần áo rộng rãi thoáng mát và làm từ các chất liệu thoáng khí, ít gây ma sát.
  • Cho bé tắm nước ấm để cải thiện tình trạng nổi mẩn đỏ. Nước ấm có thể làm dịu da và hạn chế tình trạng khô da hoặc nổi mề đay do nhiệt.
  • Chườm mát có thể cải thiện tình trạng khô, ngứa, hạn chế khó chịu và giúp bé cảm thấy thoải mái hơn.
  • Thường xuyên vệ sinh da bằng xà phòng và nước ấm. Hạn chế tình trạng ma sát hoặc làm tổn thương da của trẻ.
  • Cắt ngắn móng tay của trẻ hoặc cho trẻ mang găng tay khi đi ngủ để hạn chế tình trạng vô tình gây tổn thương hoặc trầy xước da.
Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở lưng
Đến bệnh viện để được chẩn đoán và có biện pháp điều trị phù hợp

2. Điều trị y tế

Tùy thuộc vào nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của các bệnh lý, bác sĩ có thể chỉ định các loại thuốc khác nhau. Tuy nhiên, trao đổi với bác sĩ chuyên môn trước khi sử dụng thuốc cho trẻ em, đặc biệt là trẻ sơ sinh và trẻ dưới 6 tháng tuổi.

  • Một số loại thuốc thường được sử dụng khi bé bị nổi mẩn đỏ khắp người nhưng không sốt bao gồm:
  • Thuốc bôi ngoài da có chứa Steroid
  • Thuốc chống viêm, giảm đau hoặc kháng sinh
  • Thuốc kháng Histamine
  • Thuốc chống nấm, kháng virus và ký sinh trùng

Bên cạnh những loại thuốc tây kể trên, từ xưa tới nay, người bệnh mề đay vẫn luôn ưa chuộng sử dụng các bài thuốc nam bởi vì cho hiệu quả toàn diện, có thể an tâm dùng cho bé. Trong đó, phải kể đến bài thuốc gia truyền của dòng họ Đỗ Minh Đường – Mề đay Đỗ Minh.

Bài thuốc gia truyền 150 năm Mề đay đỗ minh trị mẩn đỏ cho bé TẬN GỐC, an toàn TUYỆT ĐỐI

Mề đay Đỗ Minh là bài thuốc đặc trị mề đay được nghiên cứu và phát triển bởi các thế hệ lương y nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường. Cho tới nay, bài thuốc được ứng dụng điều trị suốt gần 3 thế kỷ, chữa khỏi bệnh cho hàng ngàn bệnh nhân nhí.

Thấu hiểu được nỗi lo của người làm cha mẹ, bên cạnh hỗ trợ điều trị dứt điểm bệnh, Mề đay Đỗ Minh còn được các lương y nghiên cứu tỉ mỉ về thành phần, đảm bảo được độ an toàn và lành tính. Theo đó, bài thuốc được kết hợp từ hơn 50 loại thảo dược thuần Việt khác nhau, hoạt động theo cơ chế SONG TIÊU ĐỒNG DƯỠNG, cho hiệu quả gấp đôi:

XEM NGAY: Lương y Đỗ Minh Tuấn hướng dẫn cách chữa mề đay ở trẻ em an toàn, khỏi dứt điểm

Cơ chế SONG TIÊU ĐỒNG DƯỠNG tác động toàn diện trong điều trị bệnh

Khi bàn về cơ chế này, lương y Tuấn cho biết: “Bản chất của những khối phong chẩn nổi trên da trẻ nhỏ là do can huyết hư sinh phong, khí huyết không được lưu thông và chức năng tạng phủ bị suy yếu. Do vậy dù trải qua bao thế hệ lưu truyền, Mề đay Đỗ Minh vẫn luôn tuân thủ theo quy tắc điều trị của YHCT là đi từ gốc tới ngọn, nói không với việc chạy theo các thế hệ thuốc 2, 3 cho hiệu quả nhanh chóng nhưng không lâu bền.”

Đặc biệt, để mang lại hiệu quả toàn diện nhất cho mỗi cá nhân người bệnh, nhà thuốc Đỗ Minh Đường còn áp dụng chặt chẽ liệu trình biện chứng luận trị của Đông y. Dựa trên tình trạng bệnh của mỗi bé cũng như cơ địa, các lương y nhà thuốc sẽ kê liệu trình phù hợp nhất, giúp cho tác dụng nhanh chóng và triệt để.

Khi cha mẹ tuân thủ theo đúng phác đồ bác sĩ kê cho con có thể nhìn thấy được tiến triển điều trị rõ rệt qua từng giai đoạn:

XEM THÊM: BẤT NGỜ về hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh mang lại trong điều trị nổi mẩn đỏ cho bé

Các giai đoạn chính của thuốc khi tác động lên người bệnh

Bên cạnh đó, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh được đông đảo cha mẹ lựa chọn cho con trẻ còn chính nhờ vào thành phần 100% vị thuốc tự nhiên, an toàn TUYỆT ĐỐI với cơ địa trẻ nhỏ. Toàn bộ dược liệu đều được nhà thuốc “tự cung tự cấp” cho quá trình điều chế thuốc từ chính vườn thảo dược hữu cơ đạt chuẩn GACP – WHO tại Hưng Yên, Hòa Bình, Gia Lâm (Hà Nội). Vì thế, người bệnh có thể yên tâm khi sử dụng bài thuốc gia truyền dòng họ Đỗ Minh, cam kết KHÔNG THUỐC GIẢ – KHÔNG DƯỢC LIỆU BẨN.

Khám phá vườn thuốc rộng lớn của nhà thuốc Đỗ Minh Đường

Các vị thuốc có trong Mề đay Đỗ Minh đều là những cái tên quen thuộc trong kho tàng dược liệu YHCT, có dược tính đặc trị chứng mề đay, mẩn ngứa cao. Điển hình có thể kể đến như Diệp hạ châu, cà gai, Hoàng kỳ, Sài hồ nam, Hạ khô thảo,… Tất cả đều được lương y Tuấn dày công nghiên cứu, bóc tách thành phần và gia giảm liều lượng phù hợp nhất với cơ địa của trẻ, hoàn toàn không gây tác dụng phụ.

Đặc biệt, nhằm giúp quá trình dùng thuốc, trẻ được hấp thu một cách tốt nhất và tiết kiệm được nhiều thời gian nhất cho cha mẹ, nhà thuốc Đỗ Minh Đường hiện có bào chế thuốc thành dạng cao đặc rất tiện lợi. Khi dùng chỉ cần hòa với nước ấm là xong mà không cần mất thời gian đun sắc lỉnh kỉnh. Thuốc có mùi thơm thảo dược và vị ngọt nhẹ nên cũng rất dễ uống, không gây nôn trớ, khó chịu cho bé.

Thuốc được bào chế dưới dạng cao đặc tiện dụng

Chính nhờ những ưu điểm vượt trội nêu trên, chị Thùy Hương – mẹ bé Quang Minh (10 tuổi, Long Biên) đã rất tin tưởng đưa con quay trở lại nhà thuốc Đỗ Minh Đường với mong muốn điều trị mề đay cho bé Minh một cách dứt điểm nhất. Trước đó, năm 2016, bé đã dùng thuốc của nhà thuốc và khỏi bệnh, nhưng do chủ quan chị đã không cho bé dùng hết liệu trình nên bệnh đã tái phát trở lại sau 4 năm.

Chia sẻ về lần quay lại này, chị Hương cho biết: “Mình đã từng kiểm chứng hiệu quả của Mề đay Đỗ Minh khi điều trị cho con nên mình biết, bài thuốc này hiệu quả là thật, chỉ là lúc đó mình đã chủ quan không cho con dùng hết liệu trình để trị tận gốc. Mình cực kỳ yên tâm khi cho con dùng thuốc của Đỗ Minh Đường vì mình hiểu rõ về nguồn gốc xuất xứ của bài thuốc, đặc biệt thuốc ở dạng cao nên mình chẳng mất thời gian đun sắc gì cả, cứ thế cho con uống tiện vô cùng.”

Ngoài ra, còn một số người bệnh khác phản hồi về hiệu quả của Mề đay Đỗ Minh sau khi sử dụng để điều trị cho trẻ em và người lớn:

XEM THÊM: Hàng ngàn người bệnh bị nổi mẩn đỏ khắp người được chữa khỏi bệnh nhờ Mề đay Đỗ Minh

Người bệnh feedback về hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Như vậy, nếu cha mẹ đang phiền lòng về tình trạng nổi mẩn đỏ khắp người của con nhỏ, hhanh tay đưa con đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường để được các bác sĩ, lương y tư vấn và lên liệu trình phù hợp nhất.

Tiêu ban Giải độc thang – Bài thuốc THẢO DƯỢC tiêu ban mẩn đỏ phù hợp cơ địa trẻ em

Tiêu ban Giải độc thang của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc  là sự kế thừa phương thuốc chữa ngứa da bí truyền của người Mường – Hòa Bình, kết hợp cùng Y pháp của danh y Hải Thượng Lãn Ông và hàng chục bài thuốc cổ truyền.

Bài thuốc có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên phù hợp với cơ địa trẻ nhỏ, đặc trị mề đay từ căn nguyên, phục hồi ngũ tạng, ổn định cơ địa và chống tái phát mề đay.

Bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang kết hợp hai phép trị mề đay cơ bản trong YHCT: TIÊU BAN – GIẢI ĐỘC với công thức KÉP “2 trong 1” gồm GIẢI ĐỘC HOÀN – BÌNH CAN HOÀN. Sự kết hợp này mang lại công dụng vượt trội sau:

  • Tăng cường chức năng thận, giải độc gan, thông mật điều trị mề đay tận gốc.
  • Thanh nhiệt, giải độc, trừ phong tà, hóa ứ, tiêu viêm, tiêu ban đỏ, loại bỏ triệu chứng.
  • Bổ huyết, dưỡng huyết, tăng cường miễn dịch, ổn định cơ địa, chống dị ứng và ngăn tái phát.

Tiêu ban Giải độc thang hòa quyện hơn 30 thiên dược 100% tự nhiên, đạt chuẩn GACP-WHO từ vườn Thuốc Nam Thuốc dân tộc. Tiêu biểu phải kể đến các chủ vị như: Phòng phong, Bồ công anh, Đơn đỏ, Xuyên khung, Kim ngân cành, Cúc tần, Ngải cứu,…

Bài thuốc cam kết “3 KHÔNG”: Không tác dụng phụ – Không nhờn thuốc – Không tái phát. Tiêu ban giải độc thang mang tính cá nhân hóa, gia giảm liều lượng phù hợp với thể trạng của trẻ em.

VTV2 Chất lượng cuộc sống giới thiệu bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang là liệu pháp điều trị mề đay an toàn, hiệu quả hàng đầu hiện nay. [Xem thêm TẠI ĐÂY]

Hoặc theo dõi trực tiếp qua video sau: 

Nhà văn trẻ Trần Thị Tuyết Trinh (Bút danh Hạc Xanh) điều trị dứt điểm mề đay sau sinh nhờ bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Bên cạnh việc khắc phục các vấn đề hậu sản, bài thuốc còn chứa nhiều thảo dược lợi sữa, an toàn cho con nhỏ.

LIÊN HỆ VỚI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC ĐỂ NHẬN ĐƯỢC TƯ VẤN TRỰC TIẾP TỪ BÁC SĨ ĐẦU NGÀNH 

Tìm hiểu thêm: Nhà Văn Trẻ Chia Sẻ Bài Thuốc Thảo Dược LOẠI BỎ Mề Đay Sau Sinh AN TOÀN

Biện pháp phòng ngừa tình trạng nổi mẩn đỏ khắp người không sốt ở trẻ

Tình trạng nổi mẩn đỏ khắp người nhưng không sốt tương đối phổ biến ở trẻ em. Do đó, cha mẹ có thể tham khảo một số biện pháp phòng ngừa bao gồm:

  • Thường xuyên vệ sinh cơ thể, tay chân và cho bé mặc quần áo sạch.
  • Giữ cho da bé luôn sạch và khô.
  • Dùng bột giặt không chứa các chất kích thích hoặc sử dụng các chất tẩy rửa dành riêng cho trẻ em khi giặt quần áo cho trẻ.
  • Mặc quần áo thoáng khí và phù hợp với thời tiết để tránh tình trạng nóng ẩm gây nổi mẩn đỏ.
  • Theo dõi các phản ứng của trẻ với các loại thức ăn hoặc các chất ngoài môi trường.
  • Không để bất ai có dấu hiệu bệnh tiếp xúc gần, ôm hoặc hôn bé.
  • Sử dụng sản phẩm dưỡng ẩm da, dầu gội đầu và xà phòng dành riêng cho trẻ em.
  • Tiêm chủng đầy đủ cho trẻ.

Tình trạng bé bị nổi mẩn đỏ khắp người nhưng không sốt có thể liên quan đến nhiều tình trạng da. Do đó, xác định nguyên nhân là cách tốt nhất để cải thiện tình trạng này. Ngoài ra, nếu các dấu hiệu trở nên nghiêm trọng, hãy đưa bé đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.

 

4.5/5 - (22 bình chọn)

Bình luận (50)

  1. Tipo Băng Nhi says: Trả lời

    Có ai dùng tropeal rồi k ạ, review đi

    1. Lưu Minh Ngọc says: Trả lời

      Thuốc này chứa thành phần chính Mupirocin – một loại kháng sinh được sử dụng điều trị nhiễm trùng trên da
      – Viêm da có mủ, chốc lở, vết thương hở nhiễm khuẩn, đinh nhọt, viêm da nhiễm khuẩn.
      – Bỏng, viêm mô tế bào, loét tĩnh mạch rỉ dịch.
      – Dự phòng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật da.
      dùng cũng được nhưng k đc lâu đâu

    2. Hồng Nhung says: Trả lời

      Tropeal trị chốc lở tốt nhưng k nên dùng với bé có da mẫn cảm. Vì hay gây khô da, nổi ban đỏ. Mẹ nó thử dùng Povidone Iodine để sát trùng (với trẻ hơn 2 tuổi mới dùng được). Oxy già cũng ok nhưng mùi hơi khó chịu. Hoặc dùng Mupirocin ngày 3 lần.

  2. Tintin says: Trả lời

    Con nhà em 5 tuổi rồi thuờg xuyên bị ngứa đỏ khắp ng nhưng k sốt ạ. Ai biết thì chỉ e vớ

    1. Lê Thanh Tú says: Trả lời

      Nổi mẩn mà k sốt thì 70% là mề đay rồi. Bạn để ý xem bé có bị ngứa và triệu chứng có thể giảm trong vài tiếng không. Bình thường là do dị ứng gì đó hoặc do con gì đó đốt. Cần phải xác định được nguyên nhân trước rồi mới điều trị. Thuốc Tây chỉ nên dùng cho trẻ lớn. Nếu trẻ còn nhỏ, bạn nên vò nát lá kinh giới rồi chườm lên da trẻ, đảm bảo mẩn đỏ lặn rất nhanh. Hạn chế dùng kháng sinh vì có thể hỏng đường ruột. Nếu mà thường xuyên bị mẩn, dùng an bì thang cũng có thể giúp ích. Thuốc có cả bôi, uống, rửa, k phải kháng sinh nên k sợ tác dụng phụ. Vấn đề chỉ là dùng hơi lâu, phải khoảng 2 -3 tháng. Nói thật, lâu thì lâu nhưng dứt điểm, chứ tái phát liên tục thì chữa làm gì.

      1. Tintin says: Trả lời

        Vâng ạ, e cũng đc nhìu ng mách dùng an bì thang nhưng chưa dám dùng. Thấy mọi ng review tốt nên cũng định mua dùng đây ạ

    2. Huy IMC says: Trả lời

      2 mẹ con có thể đến khám ở nhà thuốc Đỗ Minh Đường ở số 37A ngõ 79 Văn Cao – Ba Đình – Hà Nội, gặp bác Tuấn là người trực tiếp sáng chế ra Mề đay Đỗ Minh, bác sẽ khám cho bé để biết bị bệnh gì và bốc thuốc theo tình trạng bệnh. Không sốt là may rồi, sốt mới sợ vì dễ là biểu hiện của việc nhiễm giun sán.

      1. Tintin says: Trả lời

        Bạn ơi có khám ngoài giờ k ạ mình đi lm h hành chính ạ, có khám cuối tuần k ạ

        1. Huy IMC says: Trả lời

          Có web đấy
          Làm việc tất cả các ngày trong tuần
          Sáng: 8h – 12h, Chiều: 13h30 – 17h30
          (*)Lưu ý nếu đến sau 17h30 , vui lòng liên hệ trước để bác sĩ đặt lịch
          Trung tâm có chỗ để xe ô tô cho quý khách hàng
          https://medaydominh.com/

  3. Milo baby says: Trả lời

    Các mẹ có tin là em bé cũng bị mụn trứng cá k? Con nhà em là nhân chứng sống ạ. K một bác sĩ nào tìm đc nguyên nhân vì sao thằng ku nhà em bị mụn. Ngay sau sinh vài tuần đã bị rồi, em tưởng mụn sữa, thì có thể rụng. Nhưng vài tháng rồi mà vẫn bị, mụn sưng đỏ ở má. Chẳng dùng được thuốc trị mụn. Cũng may mà em k nặn đấy. Vì sợ nhiễm trùng. May quá giờ mụn hết rồi.

    1. Minh Khang says: Trả lời

      mụn trứng cá chính là mụn sữa đấy mom, k khác nhau đâu. mom chỉ cần chờ nó rụng thôi đừng cậy ra

  4. Thạch Nhơn says: Trả lời

    thuốc có ship về quảng ngãi k ạ có được freeship k ạ

  5. Lisa Mona says: Trả lời

    Có nha bạn, mình cũng tuyền mua ship
    Với khách hàng ở nội thành Hà Nội, và các quận trung tâm ở TP. HCM sẽ được giao hàng tại nhà trong ngày.
    0987976816 – 0938 449 768

    1. Thạch Nhơn says: Trả lời

      có ship cod k ạ

      1. Lisa Mona says: Trả lời

        Có ship COD mà chính là thanh toán khi nhận được thuốc đấy

  6. Người gác đền says: Trả lời

    Cảm ơn tác giả, bài viết rất hay có ích. Rất mong tác giả có thêm nhiều bài viết chất lượng nữa cho độc giả.

  7. Hồng Hạnh says: Trả lời

    Chào các mom
    Chị cả nhà mình đc hơn 5 tháng thì có vài nốt mẩn đỏ bên má phải đi khám Nhi TƯ bs bảo k phải chàm, cho thuốc bôi nhưng tưởng khỏi đc vài hôm lại lên cả 2 má. Sau 2 tuần mình cho bé đi khám lại cũng BV Nhi TƯ. Gặp bs khác thì bs bảo chàm, cho thuốc bôi corticoid, hẹn sau 1 tuần khám lại, đến nay đã đc 2 tuần, nh mình tự theo dõi và điều trị cho con.
    Sau khi đi khám lần 2 về nhà tìm hiểu kỹ hơn về chàm, hỏi bạn bè có con cũng bị và hiện đang áp dụng:
    1. Mẹ theo dõi chế độ ăn uống xem bé có dị ứng do đồ ăn mẹ ăn hay k.
    2. Mẹ ăn nhiều đồ mát, k ăn đồ nóng, hoa quả nóng.
    3. Để ý chăn ga gối chất cotton thoáng mát. thay thường xuyên.
    4. Bôi dưỡng ầm thường xuyên cho con.
    5. Với bé nhà mình thì đây là điều quan trọng nhất: Nhiệt độ phòng thật mát, thật mát và thật mát. Bé mặc đồ cũng thật thoáng mát, 100% cotton. Chỉ cần nhiệt độ phòng cao, bé nóng bức một cái là mặt đỏ lựng và mẩn đỏ nổi lên luôn. Nên rất nh hôm bé da dẻ mịn màng đi ngủ xong dậy mặt mẩn đỏ, do ng lớn sợ lạnh chỉnh tăng độ điều hoà.
    6. Bé bị mẩn đỏ rất nặng ở tai, theo mình là chàm nh bà nội và ba nghĩ là bị hăm nên bôi kem hăm. Trộm vía sau 2 ngày bôi kem hăm thì hết mần đỏ luôn.

    Mình chưa cho bé tắm nước lá, vì sợ lá k sạch còn hại hơn. Mình có mua mướp đắng sạch tắm cho bé nh hiệu quả k rõ ràng.

    1. bánh bao đậu đỏ says: Trả lời

      Bạn có thể tham khảo bài thuốc Mề đay Đỗ Minh trong bài viết đề cập. Nghe nói cũng dùng được cho trẻ nhỏ. Thuốc làm từ lá nam tự nhiên rõ ràng thành phần nên k sợ bị độc hại đâu.

    2. Hoài Thương says: Trả lời

      Tùy từng loại viêm da mới bôi được kem hăm bạn ạ. Kem hăm chủ yếu có công dụng là chống thấm nước, giảm mẩn đỏ. Nhưng mà có thể gây bít tắc lỗ chân lông. Mình k hiểu là sao người ta cứ thần thánh hóa kem hăm, cái gì cũng bôi. Cái đấy chỉ bôi ở mông thôi, bôi nên mặt con thấy cứ thế nào đấy.

  8. Lê Ngọc Anh says: Trả lời

    Con em đứa nào cũng bị. Đứa cả bị nhưng dần dần lớn hơn nó tự khỏi. Còn đứa thứ 2 cũng bị nhưng e cũng k lo lắm. Cái này dần dần lớn hơn sẽ đỡ và khỏi hẳn. Đừng vã thuốc tây vào, tự khỏi í mà

    1. Cô Mị nhà kuê says: Trả lời

      mấy tuổi thì hết b ơi? Bé nhà mình đc 18 tháng rồi nhưng vẫn bị nổi đỏ k rõ nguyên nhân nè

      1. Lê Ngọc Anh says: Trả lời

        Đứa lớn tầm cấp 1, đứa bé lớp mẫu giáo lớn là hết ạ. Mẹ nó đưa đi khám đi, mỗi ng mỗi khác mà.

    2. Mai Chi says: Trả lời

      COn bé thì chịu khó đun nước lá trè, trầu không, xấu hổ, lá khé cho chon tắm. Trị ngứa tốt lắm

  9. Thạch Thảo says: Trả lời

    Bé nhà m bị nốt đỏ ở bẹn tầm hơn nửa tháng rồi, nốt đỏ như muỗi đốt. Mình không bôi j khoảng 1 tuần rồi gửi ảnh chụp cho bạn làm dược sĩ. Đc chỉ bôi eumovate và kẽm oxit. Mình k hỏi kỹ nên bôi khoảng 2 tuần thì bẹn con chuyển thành một mảng đỏ to bằng lòng bàn tay hỏi thì mới biết thuốc có corticoid
    mình muốn hỏi là:
    Thuốc ấy có vấ đề j k
    Có phải bé bị chàm da cơ địa k
    Mình hỏi 1 bsi da liễu khác thì bảo bôi tiếp fucidin H 1 tuần ko khỏi thì khám tiếp. Theo mọi người thì mình nên bôi tiếp fucidin H 1 tuần hay thôi dừng lại ko bôi gì nữa vài tuần, nếu k khỏi mới tiếp tục dùng thuốc ạ? Bởi ko muốn dùng thuốc tiếp cho con sợ con tổn thương da ạ.
    xin cảm ơn nhiều

    1. Windy says: Trả lời

      Chúa ơi, bôi thuốc có corticoid tới 2 tuần thì da người lớn còn hỏng nữa là em bé, ngừng ngay đê

    2. Hiền Hồ says: Trả lời

      Chịu mẹ nó, k đưa đi khám đi mà còn lên đây mà hỏi

    3. Cua says: Trả lời

      hình như fucidin H 1 k được bôi ở vùng sinh dục hậu môn đâu mom đừng dùg cho con đi khám da liễu ngay còn kịp

      1. Hòa Anh says: Trả lời

        đúng rồi, fucidin không được bôi ở vùng kín, nó có thể ảnh hưởng đến sinh sản sau này của con đấy

  10. Vịt quy Lạng Sơn Phố Vọng says: Trả lời

    Hi các mẹ
    Hồi bé nhà em 5 – 6 tháng, bé hay bị nổi mẩn đỏ, da má bị hô lấm tấm mụn, nhìn trôg khó coi lắm. EM đc mách đun hoa hòe để tắm rửa cho con. Hiệu nhiệm lắm. Các mẹ thử làm đi.

    1. Phượng Tím says: Trả lời

      mình đã dùng. đúng là có tác dụng thật. Chỉ cần 1 – 2 thìa là đủ rồi, đun ra nước màu vàng như mật đấy, tắm vừa thơm vừa mát. Bé nhà mình thích lắm, giờ lớn r nhưng thi thoảng vẫn dùng

    2. Tuệ Lâm says: Trả lời

      Hoa hòe để uống trà đấy đúng k? Nhà mình hay uống lắm, k nghĩ là có tác dụng khác.

      1. Vịt quy Lạng Sơn Phố Vọng says: Trả lời

        đúng r, người lơn uống mát trong, trẻ con tắm thì mát ngoài da

  11. Trang Hạ says: Trả lời

    Các mẹ cho em hỏi là bé nhà em bị chàm ở mặt và cả người, em đã sử dụng tinh dầu cám gạo nếp bôi cho con thì rất hiệu quả nhưng phải dùng thường xuyên , nếu Ko dùng thường xuyên thì lại bị lại. Mà chưng cất thủ công thì hơi phức tạp. Em định mua tinh dầu ép sẵn về bôi cho con, vậy các mẹ cho em hỏi là tinh dầu bán sẵn đó có bôi cho con được không? Có ăn toàn không? Và Có mẹ nào đã mua bôi cho con chưa? Mà nếu được thì mua ở đâu uy tín ạ. Cảm ơn các mẹ đã đọc bài và chia sẻ kinh nghiệm với em ạ.

    1. Hồng Linh says: Trả lời

      Bé nhà mình bị chàm, dùng thuốc đã hết và k tái phát. Còn tinh dầu cám gạo nếp như của bạn thì chưa nghe nói bao giờ.

      1. Lương Thiềng says: Trả lời

        dùng gì đấy bạn

        1. Hồng Linh says: Trả lời

          Mình cho con đi khám ở trung tâm da liễu đông y 123 Hoàng ngân. Bs cắt cho an bì thang về để cho con uống 2 lần mỗi ngày. Ngoài ra còn bôi cao và tắm lá cũng của an bì thnag nốt. hơn tháng là đỡ r

    2. Tâm Chuchu says: Trả lời

      Dầu này mùi kinh lắm, ngửi vào mắc ói. Con nhà mình dùng vài lần rồi nhưng bị nôn trớ kém ăn hẳn. Mình bỏ rồi.

  12. Mẹ Hà Hằng says: Trả lời

    Mình chỉ trách là biết tới an bì thang quá muộn, để con khổ sở bao năm

    1. Mỹ Hoa says: Trả lời

      Bé nhà bạn bị sao ạ?

  13. Hòa Min says: Trả lời

    ?? CHIẾN ĐẤU CÙNG CON VIÊM DA CƠ ĐỊA

    MỘT CÂU CHUYỆN DÀI, GIAN NAN, NHIỀU NƯỚC MẮT VÀ CẦN SỰ NỔ LỰC CỦA CHA MẸ RẤT NHIỀU.

    Bé mình lúc sinh 2kg8 và bây giờ 2 tuổi rưỡi rồi chỉ 10kg rưỡi, cao 87cm thôi.

    ❤️ Hơn tất cả, chỉ cần con và mẹ cùng hạnh phúc sẽ bình an thôi nè.

    Con mình da vẫn ngứa, da vẫn khô nhưng hiện tại đã KIỂM SOÁT được bệnh khá tốt. Mình tin các mẹ muốn kiểm soát được bệnh tốt thì chú ý NHIỀU ĐIỂM QUAN TRỌNG như sau:

    ✅ 1. Dẫn bé đi khám bác sỹ để xác định đúng về bệnh viêm da cơ địa, không tự chuẩn đoán và hỏi cđm nè.

    Mẹ phải hết sức bình tĩnh và tìm hiểu về bệnh này thật nhiều để tìm sự đồng cảm và kiên trì cùng con kiểm soát bệnh thật tốt.

    Đây là bệnh mãn tính, theo con suốt đời. Sẽ hết lúc nào đó, sẽ tái phát lúc nào đó. trời mới bik, chứ mình không biết. NHƯNG NHƯNG, QUAN TRỌNG Mình có thể kiểm soát được bệnh ?

    ✅ 2. DƯỠNG ẨM THẬT KĨ, THẬT KĨ và THẬT ĐÚNG vào. Lúc đầu mình tốn rất rất nhiều tiền vào kem dưỡng ẩm của bé, tầm 2-3 triệu 1 tháng cho tiền kem dưỡng ẩm, phát hoảng thật sự luôn. Vì sao tốn nhiều vậy? Vì thoa 1 ngày 6 lần, cả người, thì làm sao mà không nhiều được he. Ceradan 240k 30gr dùng 3 ngày hết 1 tuýp. Các mom có thể nhân được mình tốn ntn phải không?

    Thôi thì sau này mình tìm kem nào chuyên dưỡng ẩm tốt, thoa thật nhiều, thật dày cho bé (khi da bé bị khô nhe) đỡ tốn kém hơn và hiệu quả hơn. vd dexeryl 250gr dùng 10 ngày 350k. Tiết kiệm hơn nhiều lắm .

    Khi da bé ổn r thì nhớ dưỡng ẩm hằng ngày, ít nhất 2 lần/ ngày để tránh tái phát nhé các mom.

    ✅ 3. TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN KÍCH ỨNG VDCĐ của bé : thức ăn, không khí, tiếp xúc, mạc nhà, lông chó, mèo,…. Các mom tìm hiểu để bik nguyên nhân và cho bé tiếp xúc làm quen với cơ thể từ từ, không phải để tránh không tiếp xúc nhe. VD con mình dị ứng bò, cá sông, cà chua, thơm, lúa mì, yaourt, hạt bí, bông cải xanh, đậu phộng, ….. Để kể món bé dị ứng thì thôi, nhiều lắm, nên mình chỉ cho ăn thịt heo là chính thôi, đó là lý do vì sao con mình nó chả thèm lớn ? Tuy nhiên mìn vẫn đang tập ăn các món dị ứng cho bé, nhưng chưa được thành công lắm.

    MÌNH ĐƯỢC BÁC SỸ KHUYÊN KHÔNG XN LAB Ige. Vì nó không chích xác và làm đau con. Người mẹ tự quan sát và tìm ra các kích thích đó là chính xác nhất. ?

    ✅ 4. DÙNG CORTISONE, STERIOD khi cần, với lều thấp và đúng cách. Đừng sợ dùng mà hãy dùng đúng cách .

    ✅ 5. CHO CON HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI VÀ HOẠT ĐỘNG NHIỀU ĐỂ MÁU HUYẾT LƯU THÔNG CÓ SỨC KHOẺ TỐT, HỆ MIỄN DỊCH TỐT PHÒNG BỆNH TỐT HƠN.

    ? Mình sắp xếp theo thứ tự quan trọng từ trên xuống, các mom cùng đọc và cho mình ý kiến với nhé. Mình và bé mình vẫn đang trên con đường cùng nhau kiểm soát bệnh. Và truyền năng lượng để các mom khác cùng có ý chí nè ?

    Cre: Kim Ngân

    1. Hiển Loan says: Trả lời

      Bài viết hay quá, cảm ơn mom nha

    2. Vân Anh says: Trả lời

      Công nhận là dexeryl cực kỳ tốt các mom ạ. Em dùng cho Mone từ 3 tháng tuổi. kem này đa năng, em bôi cả hăm đít, nẻ, chàm, dị ứng. Chỉ cần bôi 3 – 4 ngày là nhẵn. Giá rẻ, 1 tuýp dùng 4 – 5 tháng mới hết. Tiết kiệm vô cùng!

    3. Cù Thu Huyền says: Trả lời

      Mục số 5 dùng đúng cách cortisone là thế nào ạ? Mọi người có thể chia sẻ thêm để các mẹ không hiểu lầm không ạ?

      1. Hòa Min says: Trả lời

        Con mình mình thấy dưỡng ẩm dày ok, da khô thì dày ko vde gì đâu mom, nếu da bị thương hoặc nổi mụn thì ko nên thoa dày quá thôi ah, mình thoa thật dày và ngồi vỗ vỗ đến lớp kem khô thấm hết vô da thì ổn. Nên dùng cream, ointment chứ ko nên dùng lotion nè, lotion dễ làm da khô hơn, đối với bé vdcđ là da đã khô hơn ng thường rất nhiều rồi, mình ko vote cho lotion đâu.

  14. Hoàng Tuấn Mr. says: Trả lời

    Da trẻ rất nhạy cảm khi thời tiết thay đổi, nhiều trẻ mỗi thi thời tiết thay đổi đột ngột da liền bị dị ứng. Các mẹ nên chuẩn bị sẵn những thứ sau để tăng sức đề kháng cho con:
    1. Vitamin D3 (dạng nhỏ hoặc xịt)
    2. Dầu cá (dạng lỏng, không phải viên nang)
    3. Kẽm

  15. Mommy Hà Anh says: Trả lời

    Con mình mới hơn 2 tháng mà đã đi xét nghiệm dị nguyên thấy thật sai lầm v, tội con bị lấy máu

    1. Quyên Bo says: Trả lời

      bs khuyên con tầm 5 tuổi trở lên mới xét nghiệm. mah chỉ mang tính tham khảo thôi

      1. Lý Hà says: Trả lời

        đúng r mẹ N, xét nghiệm mang tính chất tham khảo thôi nè, chứ kp xn thấy con ko bị dị ứng vs dị nào nào là ko bị, mình kết hợp vs thực tế nữa. Nhiud khi bạn đó bị dị ứng chậm thì nó cũng ko cho kq đúng. Nhưng vẫn nên đi xn để biết thêm. Cơ thể mỗi năm mỗi thay đổi, xn để biết. Với mình cũng thấy nếu mà e bị bị nặng tới lúc lớn thì mấy chỉ số dị ứng cao lắm đó.

        1. Quyên Bo says: Trả lời

          bsy đã khuyên nhưng mình vẫn làm. rồi mình thấy, uh bsy nói đúng thiệt :)) con mình ko ăn được gì ngoài thịt heo, ăn rau củ cũng giới hạn. vậy mah xn ra bth ak mom. ko dị ứng gì hết. Đôi khi xn đó chỉ để trấn an tâm lý của người mẹ thôi. Bsy vẫn cho làm, ko mất gì cả, chỉ mất tiền, mất công. Nhưng kqua thật sự là ko chính xác.

    2. Ngân Đoàn says: Trả lời

      2m thì bé quá xá. Qua 1 tuổi ổn hơn. Mà 2m ko biết sao lấy đc máu lun á. Kq cũng ko ổn nữa nè. Mình băn khoăn sao bác sĩ đó ko ngăn cản việc bạn cho con test nhỉ, sao ko cho lời khuyên tốt hơn

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *