Bị Nổi Mề Đay Sưng Môi Nguy Hiểm Không, Phải Làm Sao?
Nội dung bài viết
Bị nổi mề đay sưng môi là một phản ứng dị ứng phổ biến và có thể dẫn đến các biến chứng sức khỏe nghiêm trọng. Trong bài viết này, lương y Đỗ Minh Tuấn (Cố vấn y khoa VTV2, GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường) sẽ chỉ ra nguyên nhân cũng như cách khắc phục tình trạng này, mời bạn đọc cùng theo dõi.
Bị nổi mề đay sưng môi có nguy hiểm không?
Nổi mề đay là tình trạng nổi mẩn đỏ ảnh hưởng đến lớp hạ bì trên hoặc lớp trên cùng của da. Trong khi đó, sưng môi (hay còn gọi là phù mạch) là trạng ảnh hưởng đến các lớp sâu hơn của da, bao gồm hạ bì, niêm mạc môi và mô dưới niêm mạc.
Trong một số trường hợp mề đay và sưng môi có thể xảy ra cùng một lúc. Cả mề đay và sưng môi đều có thể liên quan đến phản ứng dị ứng hoặc không dung nạp thức ăn, tác dụng phụ của thuốc hoặc dị ứng với môi trường xung quanh như phấn hóa, vẩy da thú cưng hoặc nọc độc của côn trùng.
Mề đay sưng môi không nghiêm trọng, không gây ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng như thận, gan hoặc phổi. Mề đay sưng môi có thể tự khỏi trong vòng một ngày và không để lại bất cứ biến chứng nghiêm trọng nào.
Tuy nhiên trong một số trường hợp, mề đay sưng môi có thể gây sưng lưỡi hoặc cổ họng, điều này có thể gây khó thở. Sưng họng nghiêm trọng cần được điều trị bằng thuốc chống sốc phản vệ và cấp cứu kịp lúc để tránh đe dọa đến tính mạng.
Ngoài ra, những người thường xuyên bị nổi mề đay sưng môi nên đến bệnh viện để được chẩn đoán lâm sàng. Đôi khi, tình trạng này có thể liên quan đến một số vấn y tế nghiêm trọng và cần được điều trị phù hợp.
Nguyên nhân gây nổi mề đay sưng môi
Theo lương y Tuấn, mề đay sưng môi là tình trạng viêm và tích tụ các chất lỏng bên dưới môi. Điều này thường có liên quan đến một số nguyên nhân phổ biến như:
- Chất gây dị ứng có trong không khí: Một số chất như phấn hoa, mạt bụi, không khí ô nhiễm và các chất khác có trong môi trường có thể gây dị ứng khi người bệnh hít vào. Tình trạng này có thể dẫn đến nổi mẩn đỏ, phù mạch và có thể đi kèm với một số triệu chứng đường hô hấp trên và dưới.
- Tác động của môi trường: Ánh sáng mặt trời, không khí khô lạnh, tắm nước nóng, tạo áp lực lên da, mặc quần áo chật, căng thẳng, côn trùng cắn hoặc cơ địa đổ nhiều mồ hôi đều có thể tăng nguy cơ gây mề đay sưng môi.
- Dị ứng với một số thực phẩm: Nhiều loại thực phẩm như động vật có vỏ, đậu phộng, quả mọng, một số loại hạt, đậu nành, lúa mì, trứng, sữa có thể gây dị ứng và gây nổi mề đay sưng môi.
- Thuốc: Một số loại thuốc có thể gây nổi mề đay mẩn ngứa như Ibuprofen, Penicillin, Aspirin, Naproxen Natri và thuốc huyết áp.
- Ảnh hưởng của một số bệnh lý: Các bệnh lý phổ biến bao gồm rối loạn hệ thống miễn dịch, viêm gan B (hoặc C), nhiễm trùng, nhiễm nấm, các bệnh về tuyến giáp, HIV và một số bệnh ung thư có thể gây nổi mề đay sưng môi.
Thông thường các bác sĩ không thể xác định được nguyên nhân cụ thể gây nổi mề đay sưng môi, đặc biệt là trong trường hợp mề đay mãn tính. Tình trạng này được gọi là mề đay mãn tính vô căn.
Dấu hiệu nổi mề đay sưng môi
Triệu chứng nổi mề đay sưng môi phổ biến nhất là sưng kèm phát ban đỏ bên dưới bề mặt da. Tình trạng này có thể xuất hiện ở môi, bàn tay, bàn chân hoặc mắt.
Trong các trường hợp nghiêm trọng hơn, phù mạch có thể xuất hiện ở các bộ phận cơ thể khác bao gồm bộ phận sinh dục. Ngoài ra, đôi khi sung môi có thể không đi kèm tình trạng nổi mề đay mẩn ngứa trên bề mặt da.
XEM THÊM: Nổi mề đay, mẩn ngứa: Nguyên nhân, cách điều trị hiệu quả
Các dấu hiệu mề đay sưng môi khác có thể bao gồm:
- Đau dạ dày
- Sưng họng hoặc lưỡi
- Khàn giọng
- Khó thở
- Có thể gây ngứa hoặc không gây ngứa
Trong các trường hợp nghiêm trọng, mề đay sưng môi có thể gây sốc phản vệ. Tình trạng này có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Do đó, gọi cho cấp cứu ngay khi xuất hiện các triệu chứng:
- Xuất hiện tình trạng phù mạch đột ngột và trở nên nghiêm trọng nhanh chóng.
- Gặp vấn đề khi hô hấp hoặc không thể hô hấp
- Cảm thấy chóng mặt, hoa mắt, choáng váng hoặc ngất xỉu
Chẩn đoán tình trạng nổi mề đay sưng môi
Để chẩn đoán tình trạng mề đay sưng môi, bác sĩ có thể kiểm tra các triệu chứng, nguyên nhân liên quan và lịch sử y tế của người bệnh. Bác sĩ cũng có thể đề nghị người bệnh cung cấp các loại thuốc đạng sử dụng để kiểm tra các loại thuốc có thể gây mê đay.
Mề đay sưng môi cũng có thể liên quan đến di truyền và lịch sử y tế gia đình. Do đó, bác sĩ có thể đề nghị người bệnh cung cấp bệnh lý của các thành viên trong gia đình.
Một số xét nghiệm có thể được chỉ định để chẩn đoán tình trạng mề đay phù mạch bao gồm:
- Xét nghiệm chích da: Bác sĩ có thể chích một lượng nhỏ các chất gây dị ứng ngẫu nhiên vào da người bệnh và quan sát các dấu hiệu.
- Xét nghiệm máu: Có thể kiểm tra các hệ thống miễn dịch phản ứng với các chất dị ứng và gây nổi mề đay mẩn ngứa. Xét nghiệm máu cũng có thể kiểm tra nồng độ các chất gây dị ứng có liên quan đến yếu tố di truyền.
Xử lý tình trạng nổi mề đay sưng môi
Nếu các triệu chứng nổi mề đay sưng môi không nghiêm trọng, người bệnh có thể không cần điều trị. Hầu hết các trường hợp mề đay sưng môi có thể tự khỏi trong 24 – 72 giờ mà không để lại biến chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên, việc điều trị các thể giảm ngứa và ngăn ngừa các triệu chứng kéo dài.
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng, người bệnh có thể tham khảo các biện pháp xử lý như:
1. Biện pháp xử lý tại nhà
Tình trạng mề đay sưng môi không nghiêm trọng có thể được cải thiện bằng các biện pháp như:
- Tránh các chất kích hoạt dị ứng như một số loại thực phẩm, thuốc, phân hóa, vảy da lông thú cưng, nhựa cao su và côn trùng. Nếu người bệnh nghi ngờ tình trạng mề đay có liên quan đến một số loại thuốc, hãy trao đổi với bác sĩ về việc điều chỉnh liều lượng hoặc thay đổi loại thuốc nếu cần thiết.
- Chườm lạnh lên môi có thể làm dịu da, chống ngứa, giảm sưng và hạn chế tình trạng trầy xước da.
- Tránh ánh nắng mặt trời và bảo vệ da bằng cách mang khẩu trang, đội mũ hoặc hạn chế làm việc ngoài trời.
- Sử dụng thuốc chống ngứa không kê đơn như thuốc kháng Histamine đường uống không cần kê toa như Diphenhydramine, Loratadine hoặc Cetirizine có thể cải thiện tình trạng ngứa ngáy và sưng môi. Tuy nhiên, một số loại thuốc có thể gây buồn ngủ, vì vậy không sử dụng thuốc khi lái xe hoặc vận hành máy móc.
2. Điều trị y tế
Trong các trường hợp nghiêm trọng, bác sĩ có thể kê một số loại thuốc điều trị mề đay phổ biến như:
- Thuốc chống ngứa: Loại thuốc phổ biến để điều trị tình trạng mề đay sưng môi là thuốc kháng Histamine kê đơn. Thuốc có thể hạn chế tình trạng ngứa ngày, giảm sưng và cải thiện các triệu chứng liên quan khác.
- Thuốc chống viêm: Trong trường hợp mề đay sưng môi nghiêm trọng, bác sĩ có thể kê thuốc Corticosteroid đường uống để cải thiện tình trạng đỏ, sưng và ngứa. Tuy nhiên thuốc có thể dẫn đến một số tác dụng phụ nghiêm trọng, do đó sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn.
- Thuốc ức chế hệ thống miễn dịch: Thường được chỉ định khi thuốc kháng Histamine và thuốc chống viêm không mang lại hiệu quả điều trị. Tuy nhiên các loại thuốc này có thể gây ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch, do đó không được lạm dụng thuốc.
3. Trong tình huống khẩn cấp
Trong một số trường hợp, mề đay sưng môi có thể gây sốc phản vệ và gây đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Để ngăn ngừa các biến chứng nghiêm trọng, người bệnh nên gọi cho cấp cứu ngay lập tức hoặc tiêm một mũi Epinephrine khẩn cấp vào đùi để ngăn ngừa các triệu chứng.
Ngoài ra, nếu người bệnh từng gặp tình trạng dị ứng sốc phản vệ trong quá khứ, hãy trao đổi với bác sĩ về việc giữa một mũi Epinephrine khẩn cấp theo bên người. Người bệnh có thể tự tiêm Epinephrine trong trường hợp khẩn cấp.
Phòng ngừa tình trạng mề đay sưng môi
Để ngăn ngừa các hạn chế tình trạng nổi mề đay sưng môi, người bệnh có thể tham khảo một số biện pháp như:
- Xác định và tránh các tác nhân đã biết như phấn hoa, hóa chất và các tác nhân khác.
- Tắm và thay quần áo thường xuyên, đặc biệt là khi tiếp xúc với các chất gây dị ứng.
- Không gãi, gây ma sát hoặc làm tổn thương bề mặt da
- Sử dụng kem dưỡng ẩm thường xuyên, đặc biệt là sau khi tắm và rửa mặt
- Uống nhiều nước, nước ép hoa quả, nước trái cây và bổ sung một số loại vitamin, khoáng chất cần thiết cho cơ thể.
- Sử dụng thuốc điều trị và thực hiện theo chỉ định của bác sĩ chuyên môn.
Tương tự như tình trạng mề đay phù mạch, mề đay sưng môi có thể dẫn đến sốc phản vệ và gây tử vong. Do đó, nếu nhận thấy các dấu hiệu mề đay sưng môi, người bệnh nên đến bệnh viện và trao đổi với bác sĩ chuyên môn.
XEM THÊM
Thời gian đần đây môi mình bị ngứa và sưng lên . Cứ bặm môi thì lại càng sưng nhiều lên . Làm cho môi mình tều hết cả lên như mỏ vịt, đi làm thì bị trêu nên rất cáu. Không hiểu lý do gì mà vậy, mình không va đập vào đâu nên không rõ nguyên nhân. Có ai từng gặp trường hợp này như mình chưa cho mình cách giải quyết với
Gần đây môi trên mình có bị ngứa và sưng lên . Mình bậm môi thì sưng nhìu hơn . Uống thuốc thì bớt, nhưng sau 2 ngày thì bị lại. Có khi ở hai mông, cổ tay, thỉnh thoảng lại khó thở. Mình cũng cùng tình trạng với bạn nhưng chưa biết bệnh gì. Đang lo qúa không biết bị bệnh gì, có nguy hiểm không nhỉ
Các bạn thử qua trung tâm da liễu khám xem sao . Tình trạng ngứa cả sưng này mình nghĩ bị nổi mề đay rồi.
Trước tôi mua hồ nước bôi cũng thấy đỡ hơn đi đấy cũng dịu đỡ hơn nhiều, nhưng mà không khỏi được, giờ vẫn thỉnh thoảng bị , đang tìm hiểu thuốc đông y Tiêu ban giải độc thang đây, bà xã nghe bạn bè mách bảo tốt lắm, bạn bà ấy dùng ai cũng khỏi
Mình không khuyến khích dùng thuốc tây đâu nhưng sử dụng thuốc tây thì cũng đỡ nhanh đấy, nhưng chỉ hiện tại thôi. Không khỏi hẳn được, cứ ngày này qua ngày khác lúc nào cũng trực sẵn để dùng thuốc thì chết . Tôi cũng đang nghiên cứu và chuyển hướng sang đông y để sử dụng vì chữa thuốc tây bị nhờn thuốc mất rồi .
Bạn bật mí cho mọi người bài thuốc đông y đó đi xem có khắc phụ có hiệu quả không. Mình cũng đang chưa bằng tiêu ban giải độc thang mà chưa thấy phát huy gì ??
Đúng là tiêu ban giải độc thang rồi nhưng bạn sử dụng được lâu chưa . Nó không nhanh như thuốc tây đâu bạn ơi . Tôi phải điều trị mất 3 tháng trời đấy . Mọi người tham khảo tiêu ban giải độc thang điều trị mề đay sưng môi nhé . Hiệu quả rõ ràng nhưng cần có thời gian. Đây là một số thông tin về bệnh cũng như cách điều trị bằng đông y mọi người tham khảo nhé : https://www.thuocdantoc.org/noi-me-day-sung-moi.html
Thấy bảo tiêu ban giải độc thang chữa được cả mề đay sưng môi mọi người nhỉ. Mình đang điều trị mề đay mẩn ngứa ở người . Giờ môi mình cũng đang sưng vù lên và ngứa không biết có kết hợp chữa môi được không nhị ??
Thế thì hợp lý quá rồi. Tiêu ban giải độc thang này chữa được cả mề đay sưng môi đó . Tôi đang dùng thuốc ở đây được 1 tháng rưỡi rồi thấy có hiệu quả đấy. Kiên trì sử dụng thuốc đều là sẽ khỏi .
Nếu mới phát bênh mà bị nhẹ bạn thử lấy đá chườm lên xem có đỡ không. Tôi mà hay ăn phải cái gì mà dị ứng là môi cũng sưng vù hết lên .
Chườm đá cũng là biện pháp nhất thời thôi không phải cách điều trị triệt để đâu, rồi sau một thời gian nó lại xuất hiện lên khó chịu lắm . Tôi nghe có cái tiêu ban giải độc thang là chữa trị triệt để được kìa .
Có phải tiêu ban giải độc thang của trung tâm thuốc dân tộc phải không. Tôi vừa đặt mua hôm qua mà hôm nay đã ship đến tận nơi rồi đây . Nhanh kinh khủng .
Thuốc này cũng bán online hả bạn. Có thể cho mình thông tin để đặt thuốc được không ???
Không phải là bán online mà bác sĩ tư vấn trực tuyến cho bạn rồi bác sĩ lên phác đồ điều trị cho bạn, thuốc được ship đến nhà c, bác sĩ theo sát quá trình điều trị của bạn nhé. Bạn có thể qua Trung tâm ứng dụng thuốc dân tộc ở Hà Nội: B31 – Ngõ 70 Nguyễn Thị Định – Thanh Xuân – Hà Nội SĐT (024) 7109 6699 hoặc là có thể liên lạc trực tiếp qua facebook của trung tâm, dễ dàng đặt lịch và tư vấn https://www.facebook.com/trungtamnghiencuuvaungdungthuocdantoc/
Bị mề đay sưng môi có phải kiêng ra gió, kiêng tắm không mấy bác? Mẹ em không biết nghe ở đâu cứ bắt kiêng không được ra ngoài mà cứ ở trong nhà mãi bí bách quá rồi. Thế này còn bệnh thêm ấy.
Có phải bị bệnh hủi đâu mà phải kiêng, mẹ em cẩn thận quá rồi. Có khi sợ ra gió méo mồm cũng nên hahaha
Những người bị mề đay do nhiễm gió lạnh hoặc nhiễm nước lạnh thì nên tránh gió và giữ ấm cơ thể, tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột như vừa tắm xong không có ra phòng lạnh liền nha
theo như anh biết một trong những nguyên nhân chính gây ra mề đay là nhiễm gió và nước lạnh kết hợp với cơ địa quá mẫn cảm. Do đó, trong trường hợp người bệnh mẫn cảm với thời tiết thì cần tránh gió lạnh, kiêng tắm nước lạnh và giữ ấm cơ thể để hạn chế tình trạng nổi mề đay thêm em nhé.Có gì cần hỏi thêm thì gọi vào số này của bác sỹ này mà hỏi cho yên tâm nha: 0983 059 582. Đây là số bác sĩ chỗ chị đang chữa mề đay, bác sĩ nhiệt tình lắm nên mình có thắc mắc có thể gọi điện nhờ bác sĩ tư vấn cho, không phải ngại đâu
Bệnh này về da mà không vệ sinh thì có mà bệnh thêm. Bạn cần hạn chế ra ngoài để bụi bẩn có thể rất dễ bám lên môi, Nói chung là cần giữ sạch sẽ một chút
Tôi thấy nhiều người chỉ bài thuốc tiêu ban giải độc thang của trung tâm thuốc dân tộc rất tốt. tôi muốn mua thì tôi có thể mua ở đâu?
Bạn có thể qua một trong 3 cơ sở sau nhé :
Hà Nội : Biệt thự B31 ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân SĐT (024)7109 6699
Quảng Ninh : Số 116 Văn Lang, P. Hồng Gai, TP Hạ Long SĐT 0972 606 773
Tp Hồ Chí Minh : Số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận, TP. HCM SĐT (028)7109 6699.
Nổi mề đay sưng môi không hiểu có biến chứng gì không mọi người nhỉ ! Liệu có bị méo mồm không
Tôi nghĩ đây là bệnh về da thôi mà không ảnh hưởng gì đến cơ quan nội tạng đâu
Những cũng đừng chủ quan nhé bạn ơi, mề đay nếu không được chữa trị tốt thì sẽ thành mãn tính có nguy cơ nhiễm trùng cao phù mạch nguy hiểm phết đấy, có người còn khó thở gây tử vong đó, đừng đùa
Bị bệnh này các bạn nên hạn chế ăn thịt đỏ, hải sản, đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ cay nóng cũng không tốt. Tăng cường rau xanh 200-500g/ngày nhất là các loại rau tính mát, uống thật nhiều nước, không bia rượu cafe gì nghen chất kích thích đó. Còn biến chứng thì bệnh nào chả có nếu không điều trị sớm, để lâu càng nặng và nguy hiểm đến sức sức khỏe lại khó chữa hơn đó, nên đi điều trị sớm đi . Cần tư vấn thì liên hệ trung tâm thuốc dân tộc họ điều trị mề đay tốt lắm
Ngoài chế độ ăn ra thì cần dành thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn và luyện tập thể thao để tăng cường sức khỏe và ngăn ngừa mề đay tái phát nhé.
Thấy bài viết có đề cập đến trị mề đay sưng môi bằng thuốc Tây, mình đã uống cả đống thuốc, dùng cả 1 số loại tổng hợp nữa, nhưng nào có tác dụng gì đâu. Mình khuyên bệnh này đừng nên điều trị bằng thuốc Tây, Cứ đỡ được một thời gian rồi lại bị lại.
Biết là như vậy, nhưng ngứa quá, không tìm được bài thuốc trị cho dứt thì phải uống để cho giảm ngứa chứ, chẳng lẽ lại để ngứa như vậy, ai chịu nổi, còn phải lo làm ăn nữa chứ, cứ ngứa hoài thì chắc khỏi làm ăn gì luôn quá!
Trên bài viết, mình thấy có bài thuốc Tiêu ban giải độc thang đó bạn, thử chuyển sang dùng xem sao. Tây không được thì đông. Đông không được nữa thì nghỉ luôn, sống chung với mề đay luôn chứ sao nữa .
Tôi đã từng rất tin tưởng thuốc tây y nhưng sau khi bị bệnh này thì thay đổi luôn quan điểm, vì tôi dùng mấy năm trời các loại thuốc trên nhưng chỉ chữa được triệu chứng lúc đó thôi vài tháng sau lại bị lại cứ như vậy ảnh hưởng sức khỏe rất nhiều mệt mỏi, khó chịu lại rất tốn kém nữa. Sau đó được bạn bè giới thiệu cho bài thuốc tiêu ban giải độc của trung tâm thuốc dân tộc thì dùng được 3 tháng là chấm dứt hoàn toàn bệnh luôn, uống vào còn khỏe ra rất tốt cho sức khỏe, từ đó được 1 năm tôi không còn thấy bị lại, thực sự rất mừng. Các bạn bị giống tôi mua về mà dùng đi nha, còn băn khoăn thì tham khảo thêm bài này: https://www.chuyenkhoadalieu.net/tieu-ban-giai-doc-thang-giai-phap-so-1-hien-nay-trong-dieu-tri-benh-me-day-man-ngua.html