Bà Bầu (Mang Thai) Bị Nổi Mề Đay Có Nguy Hiểm Không, Cần Làm Gì?

Trong 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối thai kỳ là thời điểm mang thai mà phụ nữ dễ bị mề đay. Căn bệnh này tuy không đe dọa đến tính mạng của cả hai nhưng sẽ khiến mẹ bầu thường xuyên mệt mỏi, ngứa ngáy khó chịu. Bên cạnh đó, ở những trường hợp nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến nguy cơ sảy thai hoặc làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Vậy, mẹ bầu cần làm gì để khắc phục tình trạng này?

Bị nổi mề đay khi mang thai có nguy hiểm không? Bà bầu cần làm gì để cải thiện bệnh lý?
Bị nổi mề đay khi mang thai có nguy hiểm không? Bà bầu cần làm gì để cải thiện bệnh lý?

Nguyên nhân gây nên tình trạng nổi mề đay khi mang thai

Bà bầu bị mề đay là hiện tượng thường gặp phải ở phụ nữ trong 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối thai kỳ. Đây là tình trạng da phát ban, xuất hiện những đốm đỏ hoặc hồng, kèm theo đó là những cơn ngứa ngáy khó chịu. Mề đay chủ yếu xuất hiện ở vùng bụng và quanh rốn là chính, sau đó có thể lan rộng sang nhiều chỗ khác nếu không được tiến hành điều trị dứt điểm và đúng cách như: tay, chân, đùi, trước ngực,…

Theo sự ghi nhận của các chuyên gia y tế, tình trạng mề đay ở bà bầu có thể hình thành từ các nguyên nhân sau:

  • Nội tiết tố của cơ thể thay đổi: Trong quá trình mang thai, nội tiết tố Estrogan và Progestarone trong huyết tương bị thay đổi. Điều này đã làm tăng kích thích tế bào hắc tố, từ đó dẫn đến hiện tượng nổi mề đay;
  • Tiếp xúc thường xuyên với dị nguyên gây dị ứng: Hóa chất, phấn hoa, lông thú nuôi, khói thuốc lá, khói bụi,… là các tác nhân góp mặt hình thành nên tình trạng mề đay khi mang thai;
  • Do dị ứng với thời tiết: Nhiệt độ môi trường thay đổi đột ngột hay trời chuyển mùa cũng chính là nguyên nhân gây nên bệnh mề đay. Việc khí hậu môi trường thay đổi đột ngột khiến cho cơ thể của bà bầu không kịp thích ứng, từ đó dễ bị kích ứng và nổi mề đay;
  • Do dị ứng với thực phẩm: Một số loại thực phẩm dễ gây dị ứng khi bà bầu sử dụng như: hải sản, đậu phộng, thức ăn nhiều dầu mỡ, thức ăn cay nóng,… hoặc do chế độ ăn uống thiếu khoa học đã gây nên tình trạng mề đay mẩn ngứa;
  • Do lạm dụng hoặc dị ứng dược phẩm: Việc bổ sung các loại thuốc sắt, canxi, thuốc bổ trong khoảng thời gian mang thai có thể khiến cho mẹ bầu bị mề đay.

Bên cạnh đó, tình trạng mề đay khi mang thai còn hình thành bởi nhiều nguyên nhân khác như: vùng da bụng giãn nhiều, tâm lý căng thẳng, lo lắng quá mức, sức đề kháng suy giảm, có vấn đề về gan, dị ứng với mỹ phẩm, do di truyền,… Xác định rõ nguyên nhân sẽ giúp mẹ bầu có những phác đồ điều trị phù hợp.

Việc gia tăng nồng độ hormone đột ngột trong thời gian mang thai là nguyên nhân chính kích thích tình trạng mề đay bùng phát
Việc gia tăng nồng độ hormone đột ngột trong thời gian mang thai là nguyên nhân chính kích thích tình trạng mề đay bùng phát

Bà bầu bị nổi mề đay có nguy hiểm không?

Khi bị mề đay, các bà bầu thường mất tự tin khi tiếp xúc với đám đông, lo sợ lây lan cho các đối tượng khác. Tuy nhiên, căn bệnh này không lây trực tiếp sang người khác. Do đó, mẹ bầu có thể thoải mái tiếp xúc với mọi người xung quanh mà không cần che đậy hay giấu diếm bản thân đang mắc bệnh. 

Mặt khác, mề đay là bệnh lý không gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Nhưng căn bệnh này có thể gây ra những tác động không hề nhỏ đến sức khỏe của người mẹ và thai nhi nếu không được tiến hành điều trị kịp thời và đúng cách.

Trên thực tế, mẹ bầu không thể biết được tình trạng nổi mề đay ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi nếu nhìn bằng mắt thường nhưng không phải mọi trường mẹ bầu bị mề đay đều làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con trẻ.

Ở những trường hợp bị mề đay nhẹ, mẹ bầu thường bị mất ngủ do tình trạng ngứa ngáy khó chịu, lâu ngày có thể dẫn đến suy nhược cơ thể vì ăn không ngon, ngủ không sâu giấc. Trường hợp nặng, bà bầu bị mề đay có thể đối mặt với nhiều nguy cơ nghiêm trọng như: suy hô hấp cấp, nhiễm trùng, sinh con non, thiếu máu sau sinh, thậm chí là sảy thai. Trong khi đó, sức khỏe và sự phát triển của thai nhi cũng ảnh hưởng không hề nhỏ. Virus xâm nhập và gây hại qua da khiến cho các tế bào bị tổn thương, nhiễm sắc thể bị đứt, gây ra các dị tật bẩm sinh cho thai nhi (hở hàm ếch, tay chân thiếu ngón, đục thủy tinh thể,…) và hệ hô hấp của trẻ cũng bị ảnh hưởng không kém.

Bà bầu bị mề đay cần tìm gặp bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt để có những phác đồ điều trị phù hợp
Bà bầu bị mề đay cần tìm gặp bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt để có những phác đồ điều trị phù hợp

Nhận biết được những sự nguy hiểm trên, nếu nghi ngờ bản thân đang mắc bệnh mề đay trong quá trình mang thai, bà bầu cần nhanh chóng tìm gặp bác sĩ chuyên khoa để có những phác đồ điều trị phù hợp với thể trạng và mức độ bệnh lý đang mắc phải.

Một số phương pháp điều trị mề đay an toàn dành cho bà bầu

Để cải thiện các triệu chứng cho bệnh mề đay gây ra, các bà bầu có thể áp dụng một số phương pháp điều trị dưới đây:

Điều trị mề đay cho bà bầu bằng thuốc Tây y

Một số loại thuốc thường được chỉ định điều trị mề đay cho bà bầu bao gồm:

  • Thuốc kháng histamin (Chlorpheniramine, Cetirizine, Loratadine,…);
  • Thuốc mỡ steroid tại chỗ;
  • Kem dưỡng ẩm;
  • Thuốc steroid đường uống (chỉ áp dụng cho các trường hợp mề đay mẩn ngứa ở mức độ nặng).
Bà bầu sử dụng thuốc bôi ngoài da hoặc kem dưỡng ẩm trị bệnh mề đay theo chỉ định của bác sĩ da liễu hoặc bác sĩ sản phụ khoa
Bà bầu sử dụng thuốc bôi ngoài da hoặc kem dưỡng ẩm trị bệnh mề đay theo chỉ định của bác sĩ da liễu hoặc bác sĩ sản phụ khoa

Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc cho bà bầu thường không được khuyến khích sử dụng. Bởi vì, các loại thuốc Tây y dễ gây ra những tác dụng phụ ngoài ý muốn có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ và cả thai nhi. Do đó, điều trị mề đay bằng thuốc Tây y, các bà bầu cần tuân thủ theo các chỉ định của bác sĩ da liễu hoặc các bác sĩ sản phụ khoa. Không tự ý mua thuốc uống hoặc thuốc bôi ngoài để sử dụng khi chưa có sự đồng ý. Mặt khác, tìm gặp bác sĩ chuyên khoa khi cơ thể xuất hiện các triệu chứng bất thường.

Bà bầu tắm nước ấm để cải thiện tình trạng ngứa ngáy, da nổi mẩn đỏ

Tắm nước ấm cũng chính là phương pháp dân gian được áp dụng cho bà bầu khi bị mề đay. Việc này sẽ giúp người bệnh loại bỏ các tác nhân dị nguyên trên da, đồng thời, giúp cải thiện tình trạng ngứa ngáy, da bị nổi dát đỏ. Tuy nhiên, bà bầu cần lưu ý đến nhiệt độ của nước trước khi tắm, không được tắm nước quá nóng hoặc quá lạnh. Bởi nước quá nóng có thể gây bỏng da hoặc khiến da bị thô ráp, dễ bị kích ứng. Trong khi đó, nước quá lạnh sẽ khiến cho bà bầu bị sốc nhiệt, dễ bị cảm lạnh.

Ngoài việc sử dụng nước ấm để tắm, bà bầu có thể sử dụng thêm một số loại thảo dược khác để nấu nước tắm, giúp đẩy nhanh quá trình cải thiện bệnh lý. Một số loại lá cây được giới chuyên môn đánh giá tốt, lành tính, an toàn khi sử dụng cho bà bầu như: lá kinh giới, lá khế, quả và lá mướp đắng, lá đơn đỏ, lá bạc hà,… Đây là những loại lá cây có chứa nhiều thành phần kháng khuẩn, chống viêm tự nhiên, ít bào mòn da.

Bôi tinh dầu – Hỗ trợ điều trị mề đay cho bà bầu

Để làm dịu các cơn ngứa ngáy khó chịu, da nổi dát đỏ, các bà bầu có thể sử dụng thêm các loại tinh dầu có chiết xuất từ các thành phần thiên nhiên như: tinh dầu bạc hà, tinh dầu đinh dương, tinh dầu hoa cúc,… Ngoài công dụng cải thiện các triệu chứng của bệnh mề đay, việc bôi tinh dầu còn giúp phòng ngừa ngứa, bảo vệ da khỏi các tác nhân gây hại.

Lưu ý: Khi sử dụng tinh dầu trị mề đay, các bà bầu nên pha loãng tinh dầu trước khi sử dụng để tránh kích ứng da. Tiến hành bôi hỗn hợp mỗi ngày 2 – 3 lần và sử dụng liên tục trong vòng 4 tuần hoặc cho đến khi bệnh tình thuyên giảm hoàn toàn.

Uống trà thảo mộc mỗi ngày giúp trị chứng mề đay khi mang thai

Các loại trà thảo mộc như: trà hoa cúc, trà chè vằng, trà atiso,… là các loại đồ uống được khuyến khích sử dụng cho bà bầu khi bị mề đay. Ngoài công dụng cải thiện tình trạng mẩn ngứa, bảo tồn cấu trúc da, trà thảo mộc còn hỗ trợ thanh lọc cơ thể, giải nhiệt, bảo vệ gan khỏi các tác nhân gây hại.

Đặc biệt, trà thảo mộc còn mang lại khá nhiều công dụng khác cho phụ nữ sau khi sinh như: tăng cường lưu thông máu, tác động tích cực tới quá trình chuyển hóa chất béo, giúp chị em sớm lấy lại vóc dáng,…

Bà bầu nên sử dụng mỗi ngày một ly trà thảo mộc để cải thiện tình trạng ngứa ngáy do bệnh mề đay gây nên
Bà bầu nên sử dụng mỗi ngày một ly trà thảo mộc để cải thiện tình trạng ngứa ngáy do bệnh mề đay gây nên

Lời khuyên của các chuyên gia dành cho bà bầu bị mề đay

Các bà bầu cần lưu ý nhiều hơn đến chế độ ăn uống và sinh hoạt hằng ngày để bệnh tình được đẩy lùi một cách nhanh chóng. Dưới đây là một số lời khuyên từ chuyên gia, bà bầu có thể tham khảo thêm:

  • Luôn giữ cho cơ thể được sạch sẽ bằng cách tắm rửa hằng ngày. Tuy nhiên, bà bầu nên sử dụng các loại sữa tắm, dầu gội chứa ít chất tẩy rửa. Tốt nhất nên sử dụng các sản phẩm được chiết xuất từ các thảo dược thiên nhiên lành tính;
  • Sử dụng các bộ quần áo thoải mái, làm từ chất liệu cotton, thấm mồ hôi. Không nên sử dụng các trang phục bó sát khiến cơ thể khó thoát mồ hôi;
  • Không được gãi quá mạnh lên vùng da bị tổn thương. Điều này có thể khiến cho da bị trầy xước, nhiễm trùng, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn gây hại tấn công;
  • Bổ sung cho cơ thể nhiều thực phẩm xanh, sạch, tươi, ngon, giàu giá trị dinh dưỡng. Tăng cường bổ sung các loại rau xanh, củ quả tươi (cam, bưởi,…), các thực phẩm giàu Omega – 3 (thịt cá hồi, cá ngừ,…), ngũ cốc, sữa;
  • Mỗi ngày nên sử dụng 1,5 – 2 lít nước lọc để cân bằng điện giải cho cơ thể, phòng ngừa tình trạng mất nước. Bên cạnh đó, các bà bầu có thể sử dụng các loại nước ép, nước sinh tố từ rau củ, hoa quả tươi. Các loại đồ uống này vừa có công dụng bổ sung nước vừa có công dụng tăng sức đề kháng, bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết;
  • Hạn chế sử dụng các thực phẩm dễ gây dị ứng như: hải sản, đậu phộng, thức ăn cay nóng, thức ăn chứa nhiều dầu mỡ,…;
  • Tuyệt đối không sử dụng rượu, bia, thuốc lá hay các đồ uống có chứa cồn. Những loại đồ uống hay chất kích thích này được các chuyên gia đánh giá không tốt cho sức khỏe của mẹ bầu và con trẻ;
  • Tránh căng thẳng hay mệt mỏi quá mức. Luôn giữ cho tinh thần được thoải mái bằng cách: đọc sách, nghe nhạc, ngồi thiền hay trò chuyện cùng với bạn đời.
Bà bầu cần tăng cường bổ sung cho cơ thể nhiều rau xanh, củ quả tươi, hạn chế dung nạp cho cơ thể những thực phẩm dễ gây kích ứng da (hải sản, đồ ăn cay nóng, thức ăn nhiều dầu mỡ,...)
Bà bầu cần tăng cường bổ sung cho cơ thể nhiều rau xanh, củ quả tươi, hạn chế dung nạp cho cơ thể những thực phẩm dễ gây kích ứng da (hải sản, đồ ăn cay nóng, thức ăn nhiều dầu mỡ,…)

Tóm lại, khi bị mề đay trong quá trình mang thai, bà bầu cần nhanh chóng tiến hành thăm khám càng sớm càng tốt để phòng ngừa một số tác động xấu có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và con. Đồng thời, bà bầu cần xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học, bởi đây cũng chính là biện pháp giúp bệnh lý được cải thiện nhanh chóng.

Có thể bạn đọc chưa biết:

5/5 - (11 bình chọn)

Tin bài nên đọc

Bình luận (45)

  1. Hằng Duyên says: Trả lời

    Em đang mang bầu tháng thứ 5 thì bị nổi mề đay, các nốt nổi nhiều ở bụng và ở đùi rất ngứa. Càng gãi càng ngứa. Em ra hiệu thuốc mua thuốc người ta bảo mang bầu thì không dùng thuốc uống mà chỉ dùng thuốc bôi. Em bôi mấy ngày mà chỉ đỡ được 1 ít thôi. Có chị có cách xử lý hiệu quả mách em với?

    1. Nguyễn Kim says: Trả lời

      Đang có bầu thế thì chỉ dùng thuốc bôi ngoài hoặc thuốc đông y là an toàn. Nếu bôi ngoài không đỡ thì thử dùng sang đông y xem bạn. mình đang dùng bài thuốc này thấy hiệu quả đó https://www.benhmedaymanngua.com/bai-thuoc-tri-me-day-khi-mang-thai-cua-do-minh-duong-co-tot-khong-chi-phi-bao-nhieu-cach-dung-va-thoi-gian-dieu-tri.html

  2. Nguyễn Xuân Mai says: Trả lời

    Tôi bị bệnh mề đay từ ngày xưa trước khi lấy chồng, chữa nhiều lần rồi không khỏi. Giờ đang có bầu tháng thứ 4 thì bệnh lại tái phát. Không biết liệu có ảnh hưởng gì đến em bé không mọi người?

    1. Lê Hải Yến says: Trả lời

      Ảnh hưởng đến em bé thì không sợ, có sợ là sợ sau này em bé cũng giống máu mẹ bị mề đay. Khổ bé ấy chứ. Bạn điều trị bằng thuốc của nhà thuốc Đỗ Minh Đường đi, trước cô em gái mình cũng như bạn điều trị khỏi ở đây đấy.

    2. Hoa Mộc Trà says: Trả lời

      Đọc bài viết em cũng thấy người ta nói đến bài thuốc của nhà thuốc này hay quá. Gia truyền hơn trăm năm. Phải hiệu quả thì nó mới tồn tại được tới giờ. Thế nhà thuốc này ở đâu vậy chị?

    3. Lê Hải An says: Trả lời

      Nhà thuốc Đỗ Minh Đường này có 2 cơ sở Hà Nội với Hồ Chí Minh. Bạn gần đâu thì tới đó mà chữa
      Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình
      Hotline: 024 6253 6649 – 0963 302 349
      Địa chỉ Hồ Chí Minh: Số 100 Đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh
      Hotline: 0938 449 768 – 028 3899 1677

    4. Hà Trang says: Trả lời

      Họ làm việc vào thời gian như thế nào vậy? Điều trị ở đây có lâu không thì khỏi bạn?

    5. Nguyệt Phan says: Trả lời

      Điều trị lâu không còn tùy thuộc vào bệnh của bạn bị như thế nào, ví dụ như trước của tôi bác sĩ bảo bị bình thường thì điều trị 2 tháng thì khỏi. Bạn đến bác sĩ khám rồi tư vấn cụ thể cho. Nhà thuốc này làm việc vào tất cả các ngày trong tuần và cả cuối tuần , sáng từ 8h đến 12h chiều từ 13h30 đến 17h30.

  3. Hương - HN says: Trả lời

    Em đang mang bầu được 15 tuần, mấy ngày nay tự nhiên trên bụng em nổi mấy nốt sẩn ngứa to bằng đầu ngón tay út. Để bình thường thì không sao nhưng gãi sẩn nó lại càng lan rộng ra. Như thế có phải là bệnh mề đay không và có nguy hiểm gì không ạ?

    1. Nguyễn Khánh vy says: Trả lời

      Như vậy thì chắc là bị mề đay rồi, bạn đi bác sĩ khám đi. Mới bị nhẹ như vậy chữa còn dễ không đoạn nó bị nặng lên nổi khắp người vừa khó chịu lại vừa khó chữa hơn nhiều.

  4. Phạm Thị Nhung says: Trả lời

    Đang mang bầu mà bị bệnh mề đay liệu sinh xong nó có hết không mọi người?

    1. Đặng Hương says: Trả lời

      Nếu bị thì cố mà chữa đi cho khỏi, sinh xong nó không hết đâu. Như tôi còn bị nặng hơn đây này. Nhiều khi vừa chăm con xong ngứa ngáy đến là stress luôn

    2. Triệu Thị Lan says: Trả lời

      Lúc mang bầu tôi bị mề đay nhẹ, chỉ thỉnh thoảng nổi mấy nốt ở bụng nên cố chịu không muốn uống thuốc điều trị sợ ảnh hưởng đến em bé. Sau đến lúc sinh xong thì bệnh nó bị nặng hơn, bị lan ra gần như hết người. Giờ đang điều trị bằng thuốc của nhà thuốc Đỗ Minh Đường được tháng rưỡi thì thấy đỡ được 6-7 phần rồi.

    3. Hùng 90 says: Trả lời

      Nhà thuốc Đỗ Minh Đường này cũng điều trị được bệnh mề đay sau sinh luôn à bạn?

    4. Linh Nguyễn says: Trả lời

      Nói chung các bệnh về mề đay thì nhà thuốc này chữa giỏi lắm. Đến các người nổi tiếng còn tìm đến điều trị cơ mà. Tôi theo dõi trang của nhà thuốc thấy vừa rồi diễn viên Nguyệt Hằng tìm đến đây chữa mề đay đấy, bạn đọc xem này https://www.tapchiyhoccotruyen.com/hanh-trinh-tri-dut-diem-me-day-sau-sinh-nho-bai-thuoc-me-day-do-minh-cua-dien-vien-nguyet-hang.html

  5. Lương Ngọc Ánh says: Trả lời

    Em mang bầu tuần thứ 20 đang bị mề đay. Nhưng em không muốn dùng thuốc sợ ảnh hưởng đến em bé. Không biết bác nào có mẹo nào trị bệnh này hiệu quả không cho em xin với? Em cảm ơn!

    1. Trần Vy says: Trả lời

      Bạn thử tắm bằng lá trà xanh hoặc lá kinh giới xem. Tôi thấy nhiều người bảo bị mề đay tắm mấy loại lá đấy tốt lắm.

    2. Nga- 80 says: Trả lời

      Bạn tắm lá, bôi nha đam với uống nhiều nước vào nó cũng đỡ. Nhưng đấy cũng chỉ là cách để hạn chế ngứa tạm thời thôi. Muốn khỏi được triệt thì vẫn phải uống thuốc thì mới được.

  6. Cường Hùng says: Trả lời

    Vợ tôi mang bầu cũng đang bị mề đay, tội quá. Mang bầu đã vất rồi bị bệnh này lại càng vất. Có khi ngưá ngáy khó chịu đêm không ngủ được.Thành ra chồng cũng phải thức cùng luôn.

    1. Trần Lâm says: Trả lời

      Mang bầu bị bệnh này khổ mà. Trước kia vợ tôi bị tôi biết rồi. Cô bị nổi nốt hầu như khắp người. Có những đêm không ngủ được vì ngứa, tôi cũng phải thức cũng để xoa cho cô đỡ ngứa. May thời gian sau đọc trên báo biết được nhà thuốc Đỗ Minh Đường chữa được bệnh mề đay mang bầu hiệu quả mà an toàn. Tôi đưa vợ đến khám điều trị thì mới khỏi được. Tới giờ sinh con 2 tuổi rồi không thấy biểu hiện gì nữa.

    2. Vũ Nam says: Trả lời

      Anh ơi thuốc này uống như thế nào có dễ uống không vậy? Vợ em đang bị bảo uống thuốc đông y mà cô cứ sợ thuốc đông y, bảo mùi vị khó chịu

    3. Đặng Ngọc Thảo says: Trả lời

      Thuốc của nhà thuốc Đỗ Minh Đường này dễ uống mà bạn. Họ đã bào chế thành dạng cao rồi mình về chỉ việc pha nước ra là uống luôn thôi. Có 3 loại cao là cao đặc trị mề đay mẩn ngứa, cao bổ gan dưỡng huyết và bổ thận giải độc. Tôi thuộc dạng sợ uống thuốc đông mà còn uống được cơ mà. Vị nó thanh thanh.

    4. Lê Hải Thanh says: Trả lời

      Uống nhiều loại vậy cơ ạ. Uống thuốc này có phải ăn kiêng không bạn? Tôi thấy uống thuốc đông kiêng rất nhiều thứ. Đang mang bầu mà kiêng nhiều quá lại không có chất cho con thì chết,

    5. Phạm Nga says: Trả lời

      Nó chỉ kiêng một số thứ thôi không phải kiêng nhiều quá đâu. Như kiêng cua ốc mấy loại mà ăn bùn, hoặc ra sống ở dưới bùn như rau muống rau cải xong với rau cần. Thịt thì hạn chế thịt gà, nếu ăn thì bỏ da. Kiêng rượu bia, các đồ ăn cay nóng nữa.

  7. Trần Dung says: Trả lời

    Em đang mang bầu tuần thứ 6 thì bị mề đay thì nên dùng thuốc gì các chị ?

    1. Quỳnh Thương says: Trả lời

      Hồi mình đi khám bác sĩ thì bác sĩ thai dưới 12 tuần thì không nên uống thuốc gì cả. Vì đây là thời kỳ thai đang làm tổ trong tử cũng chưa ổn định. Bạn tìm hiểu mấy phương pháp bôi ngoài da cho an toàn

  8. Hồ Dương says: Trả lời

    Bé đầu tiên thì không sao vậy mà giờ mang bầu bé thứ 2 thì em lại bị mề đay. Có phải do sinh bé đầu em không kiêng cữ cẩn thận không các bác?

    1. Trần Thị Chính says: Trả lời

      Tôi đi viện da liễu khám thì bác sĩ bảo bệnh này hiện tại vẫn chưa phát hiện được nguyên nhân cụ thể đâu. Người ta chỉ phỏng đoán một số yếu tố nguy cơ thôi.

    2. Khổng Thị Thiết says: Trả lời

      Thế nghĩa là không có thuốc điều trị khỏi dứt điểm hả bạn?

    3. Thành Nga says: Trả lời

      Nếu điều trị băng thuốc tây thì không có thuốc điều trị dứt điểm chỉ có thuốc điều trị triệu chứng thôi. Muốn khỏi thì chữa bằng đông y thì may ra. Bạn đọc bài viết nói về bài thuốc đông y này mà xem, nhiều người dùng đều bảo vậy đấy https://www.chuabenhmeday.net/tieu-ban-giai-doc-thang-thuoc-dan-toc-tri-me-day-khi-mang-thai.html?utm_source=adwords&utm_medium=cpc&utm_campaign=mangthai&utm_term=manngua&gclid=EAIaIQobChMI982WvYir6gIVAWoqCh0thADUEAAYAiAAEgKCiPD_BwE

  9. Nguyễn Nhung says: Trả lời

    Có ai bị nổi mề đay kiểu như em chữa kiểu gì chỉ em với ạ. Thỉnh thoảng thời tiết thay đổi là tây với chân cứ tự nhiên nổi sần lên, ban đầu nổi rất nốt rất nhỏ sau khi gãi thì nó nổi ngoằn nghèo theo đường gãi, nhìn sợ lắm ạ!

    1. Hà Lâm says: Trả lời

      Trước mình cũng bị như thế. Đi khám thì bác sĩ bảo bị mề đay vẽ nổi. Nó cũng là 1 dạng của bệnh mề đay thôi. Bác sĩ cho thuốc về bôi không được sau chuyển sang uống thuốc đông y thì mới khỏi.

    2. Vũ Ngọc Thư says: Trả lời

      Bạn uống thuốc đông y gì vậy, tôi cũng bị bệnh này vừa rồi ra hiệu thuốc người ta cũng bán cho thuốc uống với thuốc bôi đông y nhưng không thấy khỏi.

    3. Đồng Luyến says: Trả lời

      Mấy loại đông y ở ngoài hiệu đó không phải là thuốc, chỉ là thực phẩm chức năng thôi. Điều trị là phải có bác sĩ khám rồi kê đơn cho chứ. Bạn đến luôn nhà thuốc Đỗ Minh Đường trong bài viết mà điều trị. Ở đây có bác sĩ Tuấn chữa bệnh mề đay giỏi lắm. Thường xuyên được mời lên VTV2 làm chuyên gia cố vấn cho các chương trình sức khỏe mà.

    4. Đỗ Thị Lâm says: Trả lời

      Bác sĩ này ở đâu, bác sĩ này khám như thế nào chi phí có hết nhiều tiền không ạ?

    5. Nguyễn Kim Oanh says: Trả lời

      Bác sĩ Tuấn làm việc ở Số 37A, ngõ 97 Văn Cao, Phường Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội nhé. Bác khám theo đông y nhìn bệnh bắt mạch. Bác khám miễn phí không mất tiền chỉ mất tiền thuốc thôi. Thuốc thì hết tầm hơn 2 triệu 1 tháng bạn ạ.

    6. Đặng Loan says: Trả lời

      Bạn ơi nếu không đi được thì bác sĩ Tuấn có hỗ trợ kê đơn gửi về tận nhà cho không? Mình ở xa với đang bầu bí này không tiện đi lại.

    7. Nông Thị Hải says: Trả lời

      Có đấy bạn. Bạn gọi vào số 0963302349 gặp bác tư vấn cho. Trước mình cũng điều trị bằng cách gọi điện như vậy mà.Bác sĩ được cái tư vấn kĩ với ở đây không phải bán thuốc là xong mà trong thời gian mình uống thuốc bác sĩ cũng gọi điện hỏi thăm

  10. Trần Văn Tùng says: Trả lời

    Đang mang bầu mà bị mề đay thì liệu sau này con sinh ra có bị bệnh mề đay không mọi người?

    1. Nguyễn Thanh says: Trả lời

      Tôi đọc trên báo thì người ta bảo con sau này có nguy cơ cao sẽ bị bệnh mề đay bạn ạ. Vì bệnh này nó liên quan đến yếu tố di truyền.

  11. Khanh says: Trả lời

    Lúc mang bầu mình bị mề đay. Không biết có phải do lây truyền từ mẹ không mà sinh xong đến lúc 3 tuổi bé cũng bị mề đay. Điều trị nhiều lần ở viện da liễu lắm mà không khỏi.

    1. Trần Vinh says: Trả lời

      Bệnh mề đay này điều trị tây y ở viện không khỏi được đâu. Đặc biệt là với trẻ con thì không nên điều trị bằng thuốc tây nhiều rất hay cho gan thận của bé. Có điều trị thì nên điều trị bằng thuốc đông y ấy.

    2. Xuân PP says: Trả lời

      Đông y bây giờ cũng sợ. thuốc an toàn thì không sao chứ dính phải thuốc dởm thuốc nhiều hóa chất cũng chết. Tivi người ta chẳng nói là đông y giả bây giờ đầy ra đấy à.

    3. Lý Thị Việt says: Trả lời

      Tôi thấy ở bài viết trên người ta bảo có nhà thuốc Đỗ Minh Đường dùng 100% dược liệu sạch đó. Bạn tìm hiểu mà điều trị xem

    4. Tấm TP says: Trả lời

      Thật đấy, trước đây tôi điều trị ở nhà thuốc này rồi. Hiệu quả mà an toàn không có tác dụng phụ gì cả. Mà trước khi điều trị thì tôi cũng tìm hiểu kỹ là nhà thuốc này dùng thuốc nam, họ tự trồng để chữa cho bệnh nhân. Vườn thuốc của họ, họ còn quay lên đây cho mọi người xem này

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *