Thoái Hóa Khớp Háng: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Chẩn Đoán, Điều Trị

Thoái hóa khớp háng có thể cứng khớp ở hông, háng, chân hoặc lưng và gây ảnh hưởng đến phạm vi chuyển động của người bệnh. Các triệu chứng trở nên nghiêm trọng theo thời gian và có thể làm tăng nguy cơ thay khớp và một số rủi ro khác.

thoái hóa khớp háng ở người trẻ
Thoái hóa khớp háng có thể gây đau và ảnh hưởng đến các hoạt động của người bệnh

Thoái hóa khớp háng là bệnh gì?

Thoái hóa khớp là tình trạng hao mòn khớp dẫn đến các cơn đau, sưng và viêm. Thoái hóa có thể ảnh hưởng đến bất cứ khớp nào trong cơ thể bao gồm khớp đầu gối, khớp vai và khớp háng.

Khớp háng là bộ phận dễ bị thoái hóa khớp, sau bàn tay và đầu gối. Thoái hóa khớp háng liên quan đến nhiều thay đổi ở háng và dẫn đến đau. Các tổn thương phổ biến có thể bao gồm:

  • Sụn bị mòn hoặc hư hỏng dẫn đến ma sát và gây đau ở khớp háng.
  • Gai xương là những tăng trưởng nhỏ để bù đắp vào phần sụn bị tổn thương. Điều này dẫn đến ma sát nhiều hơn và cũng có thể gây đau.
  • Tổn thương bên dưới sụn, có thể dẫn đến viêm và gây đau khớp háng.
  • Viêm bao hoạt dịch là tình trạng lớp lót bao quanh khớp háng bị viêm và có thể trở nên dày hơn và dẫn đến các cơn đau.

Ngoài ra, thoái hóa khớp háng có thể liên quan đến sự thay đổi cơ học ở khớp hông. Điều này khiến gân, dây chằng và các cơ chịu quá nhiều ma sát dẫn đến tổn thương, đau đớn.

Ngược xuôi tìm cách chữa mà bệnh chỉ thấy tình trạng viêm đau, thoái hóa khớp của vợ nặng thêm. Thế nhưng may mắn đã ghé thăm khi vợ chồng tôi được giới thiệu đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường.

Thoái hóa khớp phát triển chậm và cơn đau nó gây ra xấu đi theo thời gian. Chẩn đoán và điều trị sớm là cách tốt nhất để cải thiện các triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng.

Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết thoái hóa khớp háng

Triệu chứng phổ biến nhất của thoái hóa khớp háng là đau âm ỉ ở hông, tuy nhiên triệu chứng thường không giống nhau ở các đối tượng bệnh. Các triệu chứng phổ biến thường bao gồm:

1. Đau ở hông, háng, lưng và đùi

Thoái hóa khớp háng thường gây ra những cơn đau nhức ở phía trước háng và đi sâu vào đùi trong. Tình trạng này có thể dẫn đến đau ở bên hông, mông và đùi sau.

bệnh thoái hóa khớp háng và cách điều trị
Đau ở hông, lưng và đùi là dấu hiệu thoái hóa khớp háng phổ biến

Cơn đau có thể trở nên nghiêm trọng hơn khi:

  • Thay đổi tư thế ngồi
  • Thực hiện các hoạt động mang trọng lượng cơ thể như đứng, đi bộ hoặc chạy bộ
  • Thực hiện một số động tác đơn giản như uốn cong khi đi giày hoặc lên xuống xe
  • Thực hiện các hoạt động mạnh mẽ như chơi các môn thể thao hoặc làm vườn

Thoái hóa nhẹ có thể dẫn đến các cơn đau ngẫu nhiên. Tuy nhiên, các triệu chứng thường trở nên xấu đi theo thời gian và xuất hiện thường xuyên hơn. Cơn đau có thể gây cản trở các hoạt động hàng ngày, tăng độ căng cứng vào vào ban đêm và gây ảnh hưởng đến giấc ngủ.

2. Các triệu chứng khác

Bên cạnh những cơn đau, người bị thoái hóa khớp háng có thể gặp một số triệu chứng như:

– Cứng khớp:

Tổn thương sụn khớp có thể làm giảm đệm ma sát, điều này có thể gây cứng khớp háng. Cứng khớp thường phổ biến vào buổi sáng hoặc sau khi ngồi trong một thời gian dài. Đôi khi cứng khớp có thể làm mất hoặc ảnh hưởng đến phạm vi chuyển động của người bệnh.

– Giảm phạm vi chuyển động:

Thông thường cấu trúc nối ở khớp háng giúp các khớp di chuyển và hoạt động rộng. Thoái hóa khớp có thể dẫn đến việc khó khăn khi duỗi chân về phía trước hoặc hướng mũi chân vào bên trong. Bên cạnh đó, việc xoay hông hoặc xoay người ra phía sau cũng có thể bị ảnh hưởng hoặc không thể thực hiện được.

Chế độ An cho người thoái hóa khớp
Thoái hóa khớp háng có thể làm giảm hoặc mất khả năng chuyển động khớp

– Mất chức năng:

Thoái hóa khớp háng có thể dẫn đến đau đớn nghiêm trọng, khiến người bệnh phải di chuyển chậm hoặc thay đổi tư thế khi đi bộ, đi với dáng đi kỳ lạ. Bên cạnh đó, các hoạt động hàng ngày như đi tất hoặc đi giày có thể gây khó khăn.

Các triệu chứng thoái hóa khớp nhẹ đến trung bình thường có xu hướng được cải thiện khi người bệnh nghỉ ngơi đầy đủ. Tuy nhiên, không hoạt động trong thời gian dài có thể dẫn đến tình trạng cứng khớp nghiêm trọng. Điều này thậm chí có thể gây khó khăn khi rời giường vào buổi sáng hoặc không thể đứng lên khi đã ngồi xuống.

Các triệu chứng thoái hóa khớp háng có thể phát triển dần dần qua nhiều tháng hoặc nhiều năm. Trong một số trường hợp, người bệnh có thể cảm thấy nóng rát hoặc vùng da quanh khớp chuyển sang màu đỏ. Điều này có thể là dấu hiệu nhiễm trùng và cần điều trị y tế ngay lập tức.

Nguyên nhân gây thoái hóa khớp háng

Các bác sĩ không biết nguyên nhân chính xác có thể dẫn đến viêm khớp háng. Tuy nhiên, theo ước tính có khoảng 25% các trường hợp người bệnh xuất hiện các triệu chứng suốt đời mà không rõ nguyên nhân.

Hầu hết các trường hợp, tình trạng thoái hóa khớp háng có thể liên quan đến các nguyên nhân và yếu tố nguy cơ như sau:

1. Dị tật bẩm sinh

Một số người có thể di truyền hoặc phát triển các liên kết bất thường ở cấu trúc khớp háng. Tình trạng này có thể dẫn đến các bệnh lý bao gồm viêm khớp hoặc thoái hóa khớp.

Ngoài ra, dị tật ở khớp háng có thể dẫn đến một số rối loạn tăng sản xương hông, trật khớp háng bẩm sinh và các rủi ro liên quan khác.

nguyên nhân thoái hóa khớp háng
Các bất thường bẩm sinh ở khớp háng có thể dẫn đến thoái hóa khớp

2. Chấn thương

Chấn thương ở hông và háng như gãy xương, viêm bao hoạt dịch hoặc các chấn thương khác đề có thể dẫn đến các triệu chứng thoái hóa khớp hông. Các triệu chứng có thể không xuất hiện ngay lập tức nhưng sẽ làm tăng nguy cơ trong nhiều năm hoặc nhiều thập kỷ sau đó.

3. Tư thế hoạt động không phù hợp

Vận động và duy trì các hoạt động liên tục là cách tốt nhất để ngăn ngừa các loại viêm khớp và thoái hóa khớp, bao gồm thoái hóa khớp hông. Tuy nhiên một số nghiên cứu cho thấy các vận động viên chơi các môn thể thao như bóng đá, có thể tăng nguy cơ viêm khớp và thoái hóa khớp háng.

Tương tự những người lao động tay chân như nông dân, người làm vườn, công nhân công trình cũng có nguy cơ cao hơn những người khác.

Ngủ dậy bị đau khớp háng
Một số nghề nghiệp như nông dân có thể tăng áp lực ở khớp háng và gây thoái hóa khớp

4. Di truyền

Theo các chuyên gia ước tính, có khoảng 60% các trường hợp thoái khớp có khả năng di truyền. Mặc dù không rõ nguyên nhân nhưng thoái hóa khớp háng thường có liên quan đến gen của người mẹ cao hơn gen ở người cha.

Ngoài ra, nữ giới được cho là có nguy cơ thoái hóa khớp háng cao hơn nam giới khoảng 10%. Tỷ lệ này sẽ tăng lên nếu người bệnh có mẹ thoái hóa khớp háng.

5. Các nguyên nhân khác

Một số yếu tố nguy cơ có thể làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp háng bao gồm:

  • Lão hóa: Các sụn, khớp và xương lão hóa theo, hao mòn theo thời gian. Điều này khiến khớp kém linh hoạt, tăng nguy cơ viêm và đau. Theo thống kê, hầu hết những người bị viêm khớp và thoái hóa khớp đều trên 60 tuổi.
  • Béo phì: Béo phì và thừa cân có thể tăng áp lực lên các khớp và tăng 11% nguy cơ thoái hóa khớp háng.
  • Sinh non: Trẻ sinh non hoặc cân nặng thấp khi sinh có thể làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp háng trong tương lai. Các chuyên gia cho rằng cân nặng thấp khi sinh có thể dẫn đến các bất thường nhỏ ở hông, dẫn đến áp lực dư thừa và hao mòn khớp theo thời gian, cuối cùng dẫn đến thoái hóa.

Biện pháp chẩn đoán thoái hóa khớp háng

Việc chẩn đoán thoái hóa khớp háng có thể gặp một số khó khăn nhất định. Các cơn đau ở háng có thể lan tỏa ra đùi, mông và các khu vực lân cận khác, bao gồm xương chậu. Ngoài ra, thoái hóa khớp háng cũng thường bị chẩn đoán nhầm thành viêm khớp háng, viêm gân, chấn thương cơ hoặc loãng xương.

Để chẩn đoán, bác sĩ có thể đề nghị người bệnh mô tả các triệu chứng, lối sống, phong cách làm việc và nghề nghiệp. Sau đó, bác sĩ có thể kiểm tra chuyển động hông và các dấu hiệu thực thể như viêm, sưng hoặc đỏ da.

Khám khớp háng
Bác sĩ có thể kiểm tra các dấu hiệu và chỉ định các xét nghiệm để chẩn đoán

Bên cạnh đó, bác sĩ có thể chỉ định một số xét nghiệm y tế để đảm bảo tính chính xác của chẩn đoán. Các xét nghiệm cụ thể bao gồm:

  • X-quang: Xét nghiệm này có thể giúp bác sĩ nhận thấy dấu hiệu viêm hoặc tổn thương cấu trúc ở khớp háng.
  • Chụp cộng hưởng từ MRI: Xét nghiệm này có thể cung cấp hình ảnh các mô mềm ở hông. MRI thường được chỉ định khi X-quang không thể đưa ra kết luận chính xác.
  • Siêu âm: Có thể đánh giá các cấu trúc mô mềm bao quanh khớp háng và kiểm tra sự thay đổi ở các cấu trúc nhằm mục đích xác định nguyên nhân gây đau.

Biện pháp điều trị thoái hóa khớp háng

Hiện tại không có biện pháp điều trị dứt điểm tình trạng thoái hóa khớp. Tuy nhiên, có nhiều biện pháp có thể cải thiện các triệu chứng, giảm đau và có khả năng làm chậm các biến chứng. Các phương pháp điều trị phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng và tình trạng sức khỏe của người bệnh.

1. Biện pháp cải thiện tại nhà

Các phương pháp cải thiện tại nhà được chỉ định cho các trường hợp nhẹ và không có nguy cơ biến chứng. Một số lời khuyên thường bao gồm:

Bị thoái hóa khớp háng và cách điều trị
Duy trì vận động và luyện tập thể dục để ngăn ngừa các bệnh về xương khớp
  • Vận động thường xuyên: Các hoạt động thể chất, tập thể dục thường xuyên có thể giảm đau và tăng chức năng của các khớp xương. Ngoài ra, điều này cũng hỗ trợ xây dựng một lối sống lành mạnh và giảm nguy cơ các bệnh lý mãn tính khác như bệnh tiêu hoặc tiểu đường.
  • Thay đổi các tư thế hoạt động: Người có tính chất công việc nặng nhọc thường được khuyên cắt giảm khối lượng công việc hoặc thay đổi công việc, nếu có thể. Nếu không thể, người bệnh cần tìm hiểu các tư thế nâng và hạ khoa học để không gây ảnh hưởng đến các khớp.
  • Giảm cân: Giảm cân có thể làm giảm áp lực lên khớp háng, hỗ trợ giảm đau và làm chậm quá trình thoái hóa khớp. Tuy nhiên, duy trì cân nặng ở mức khỏe mạnh bởi vì giảm cân quá mức có thể gây viêm toàn thân và khiến cơn đau trở nên nghiêm trọng hơn.
  • Sử dụng các thiết bị hỗ trợ: Như đệm giày để giảm áp lực lên hông hoặc sử dụng gậy để tăng sự ổn định.

2. Vật lý trị liệu

Các bài tập vật lý trị liệu có thể hỗ trợ cải thiện các cơn đau và phục hồi chức năng khớp háng. Trao đổi với nhà vật lý trị liệu để được hướng dẫn và xây dựng chế độ luyện tập phù hợp.

Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh, nhà vật lý trị liệu có thể đề nghị các bài tập như:

  • Xây dựng chương trình luyện tập thể dục tăng cường, kéo căng các cơ quan háng và hông.
  • Hỗ trợ cải thiện dáng đi và cân bằng cơ thể.
  • Đề nghị các thiết bị hỗ trợ chẳng hạn như nẹp xương hoặc gậy.
  • Mục tiêu của vật lý trị liệu là cải thiện các triệu chứng thoái hóa khớp và giảm áp lực lên khớp háng.

3. Sử dụng thuốc điều trị

Các loại thuốc được chỉ định điều trị thoái hóa khớp háng thường bao gồm thuốc giảm đau và thuốc điều trị viêm khớp. Các loại thuốc phổ biến bao gồm:

Thoái hóa khớp háng Xquang
Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ để tránh các tác dụng phụ không mong muốn
  • Thuốc giảm đau không kê đơn: Bao gồm thuốc chống viêm không Steroid như Ibuprofen hoặc Naproxen có thể hỗ trợ giảm đau và viêm khớp. Acetaminophen thường không được chỉ định để giảm đau cho trường hợp thoái hóa khớp háng.
  • Thuốc giảm đau kê đơn: Nếu các sản phẩm không kê đơn không mang lại hiệu quả điều trị, bác sĩ có thể chỉ định các loại thuốc theo toa để hỗ trợ điều trị bệnh. Tuy nhiên, thuốc có thể gây ra nhiều tác dụng phụ như đau dạ dày.

Thuốc giảm đau tại chỗ thường không được chỉ định điều trị đau ở háng, bởi vì khớp háng nằm sâu bên trong các mô mềm ở đùi. Thuốc bôi thường chỉ phù hợp để điều trị các bệnh lý thoái hóa ở khớp tay hoặc khớp vai.

4. Tiêm ngoài màng cứng

Tiêm ngoài màng cứng điều trị thoái hóa khớp háng được chỉ định khi các cơn đau trở nên nghiêm trọng và không đáp ứng với thuốc điều trị. Tiêm thuốc có thể hỗ trợ giảm đau nhưng kết quả thường là tạm thời, kéo dài trong vài tuần hoặc vài tháng.

Thoái hóa khớp háng bệnh học
Tiêm ngoài màng cứng có thể mang lại hiệu quả giảm đau kéo dài trong vài tuần

Các loại thuốc phổ biến thường được tiêm bao gồm:

  • Steroid: Là loại thuốc tiêm phổ biến nhất có thể hỗ trợ giảm viêm, đau và cứng khớp. Tuy nhiên, tiêm nhiều Steroid có thể gây tổn thương sụn và các mô xung quanh, do đó không nên lạm dùng thuốc tiêm Steroid.
  • Axit Hyaluronic: Hoạt chất này có thể hỗ trợ quá trình bôi trơn ở khớp háng, hạn chế ma sát và ngăn ngừa các tổn thương liên quan.
  • Liệu pháp tế bào gốc: Các hoạt chất này có thể kích hoạt quá trình chữa lành tự nhiên ở các mô bị tổn thương. Tuy nhiên, liệu pháp có thể không mang lại hiệu quả ở một số người.

Để đảm bảo tính chính xác và an toàn khi tiêm thuốc, bác sĩ thường thực hiện tiêm dưới sự hỗ trợ của hình ảnh y tế như siêu âm hoặc soi huỳnh quang. Mặc dù có độ an toàn cao nhưng đôi khi người bệnh có thể gặp một số rủi ro như nhiễm trùng hoặc đau nghiêm trọng sau khi tiêm thuốc.

5. Ablation tần số vô tuyến (RFA)

Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể đề nghị các phương pháp điều trị thoái hóa khớp háng không phẫu thuật được gọi là Ablation tần số vô tuyến (RFA). Liệu pháp này có thể phá hủy các dây thần kinh ở háng và loại bỏ các cơn đau ở khớp háng.

Để thực hiện liệu pháp này, bác sĩ sẽ sử dụng một dòng điện xung tần được tạo ra bởi sóng vô tuyến âm và truyền đến các dây thần kinh bị ảnh hưởng ở háng. Điều này nhằm mục đích phá hủy các dây thần kinh cảm giác và ngăn ngừa các cơn đau. Bác sĩ có thể thực hiện liệu pháp này thông qua hình ảnh y tế, chẳng hạn như siêu âm, để tránh gây ảnh hưởng đến các dây thần kinh kiểm soát và kỹ năng vận động.

Tuy nhiên, Ablation tần số vô tuyến thường không phổ biến. Do đó, người bệnh cần trao đổi với bác sĩ về các lợi ích và rủi ro tiềm ẩn khi thực hiện liệu pháp.

6. Phẫu thuật thoái hóa khớp háng

Phẫu thuật được chỉ định khi các phương pháp điều trị nội khoa không mang lại hiệu quả hoặc khi các triệu chứng gây ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của người bệnh.Các biện pháp phẫu thuật phổ biến thường bao gồm:

Thoái hóa khớp háng nên an gì
Trong các trường hợp cần thiết bác sĩ có thể yêu cầu phẫu thuật để ngăn ngừa các biến chứng

– Thay khớp háng:

Đây là kỹ thuật phổ biến và hiệu quả nhất để điều trị thoái hóa khớp háng. Có khoảng 10% người bệnh cần thay khớp háng để cải thiện các triệu chứng.

Trong phẫu thuật này, bác sĩ sẽ loại bỏ khớp bị tổn thương và thay thế bằng khớp nhân tạo. Đây là một cuộc phẫu thuật lớn và hầu hết bệnh nhân cần 6 tuần đến 3 tháng để có thể đi lại bình thường.

– Tái tạo bề mặt hông:

Trong phẫu thuật này, bác sĩ sẽ tái tạo lại đầu xương đùi bằng cách phủ một lớp kim loại trơn. Mục đích là để giảm ma sát, tăng cường chuyển động và ngăn ngừa các cơn đau. Phẫu thuật này thường phổ biến ở nam giới dưới 55 tuổi.

Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng liệu pháp này không an toàn. Một số ion từ kim loại có thể lẫn vào máu có thể dẫn đến một số rủi ro nhất định và tăng nguy cơ phẫu thuật thay thế khớp háng nhân tạo.

– Nội soi cắt bỏ xương:

Phẫu thuật này được đề nghị trong trường hợp thoái hóa khớp phát hiện sớm và để phòng ngừa các biến chứng nghiêm trọng. Bên cạnh đó, phẫu thuật không được khuyến cáo khi điều trị thoái hóa khớp háng trung bình đến nghiêm trọng.

7. Điều trị thoái hóa khớp háng bằng Đông y – Sử dụng bài thuốc gia truyền 150 năm Đặc Trị Xương Khớp Đỗ Minh

Đông y là phương pháp chữa thoái hóa khớp hiệu quả, an toàn, không xâm lấn và không cần phẫu thuật. Y học cổ truyền cho rằng thoái hóa khớp háng thuộc chứng Tý, sinh ra do bên trong cơ thể bị suy nhược, can thận suy yếu, khi gặp phong hàn tà thấp xâm nhập sẽ gây ra đau nhức và chèn ép tại chỗ.

Phác đồ trị bệnh xương khớp Đỗ minh Đường

Cơ chế điều trị của Đông y:

  • Trừ bệnh từ căn nguyên
  • Đẩy lùi phong hàn tà thấp ra khỏi cơ thể
  • Phục hồi phủ tạng
  • Tăng cường sức khỏe

Để có được hiệu quả như mong muốn, Đông y sử dụng các bài thuốc từ thảo dược tự nhiên, kết hợp châm cứu, bấm huyệt, vừa đẩy lùi bệnh tận gốc vừa ngăn ngừa bệnh tái phát trở lại.

Dựa trên nguyên tắc điều trị của y học cổ truyền, lương y của nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã xây dựng phác đồ chữa thoái hóa khớp hiệu quả gồm: Uống trong – Châm ngoài – Ăn uống, tập luyện. Trong đó, bài thuốc nam gia truyền đặc trị bệnh xương khớp, thoái hóa khớp được coi là nòng cốt, chiếm đến 75% hiệu quả điều trị.

Bài thuốc nam Đỗ Minh Đường

Bài thuốc nam gia truyền có tuổi đời 150 năm, được kết hợp từ 4 chế phẩm:

  • Thuốc đặc trị
  • Thuốc bổ gan giải độc
  • Thuốc hoạt huyết bổ thận
  • Thuốc kiện tỳ ích tràng.

Công dụng điều trị:

  • Tiêu viêm sưng, khu phong, trừ thấp, tán hàn, giảm đau nhức khớp háng
  • Thông kinh lạc, hoạt huyết hóa ứ, lưu thông khí huyết, cân bằng âm dương
  • Mạnh gân cốt, bồi bổ phủ tạng, nâng cao chức năng gan, thận và tỳ vị
  • Tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa bệnh tái phát.

Bài thuốc chữa thoái hóa khớp háng hiệu quả của Đỗ Minh Đường

Thành phần thuốc:

100% loại thảo dược tự nhiên, không chất bảo quản, không lẫn tân dược. Một số vị thuốc quý tốt trong điều trị xương khớp như: Phòng phong, tơ hồng xanh, dây đau xương, vương cốt đằng, hạnh phúc, cà gai… Các dược liệu có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo tiêu chuẩn của Bộ y tế.

Hiệu quả bài thuốc đã được chứng minh:

  • Từ 10 – 20 ngày: Giảm đau nhức, kháng viêm, triệu chứng thuyên giảm đến 40%
  • Từ 20 – 30 ngày: Kinh mạch khai thông, khí huyết hết ứ trệ, hết đau nhức khớp háng, triệu chứng thuyên giảm 70%
  • Kết thúc liệu trình: Phục hồi chức năng gan, thận. Vận động khớp háng linh hoạt hơn, sức khỏe ổn định.

Tùy theo cơ địa, tình trạng thoái hóa của mỗi người mà các lương y gia giảm thuốc và đưa ra liệu trình phù hợp. Nếu bệnh nhân có yêu cầu, nhà thuốc sẽ giúp bào chế sẵn thành dạng cao, tiện lợi sử dụng.

Kết hợp sử dụng song song cùng bài thuốc uống, Đỗ Minh Đường áp dụng cho bệnh nhân phương pháp châm cứu, bấm huyệt và ăn uống, tập luyện khoa học. Mỗi liệu trình châm cứu tại nhà thuốc từ 7 – 10 ngày hoặc lâu hơn tùy theo mức độ bệnh.

Hơn 5000 bệnh nhân xương khớp, thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống đã khỏi bệnh nhờ điều trị theo liệu trình, phác đồ của Đỗ Minh Đường. Trong đó phải kể đến nghệ sĩ Xuân Hinh – diễn viên hài nổi tiếng. Chỉ sau 2 tháng điều trị tại nhà thuốc, bệnh thoái hóa xương khớp của nghệ sĩ gần như khỏi hẳn.

[XEM NGAY: Nghệ sĩ Xuân Hinh chia sẻ hành trình chữa khỏi bệnh thoái hóa xương khớp tại Đỗ Minh Đường]

Đỗ Minh Đường là nhà thuốc gia truyền uy tín, chất lượng được nhiều người biết đến. Nhà thuốc từng lên sóng VTV2, VTC2, kênh Hà Nội 1 để tư vấn sức khỏe cho mọi người. Đây cũng là địa chỉ chữa bệnh quen thuộc của một số nghệ sĩ nổi tiếng như diễn viên Lê Bá Anh, diễn viên Nguyệt Hằng, diễn viên Hoa Thúy.

Mọi thông tin chi tiết về nhà thuốc và bài thuốc, bạn đọc liên hệ đến số điện thoại 024 6253 6649 – 0963 302 349 (Hà Nội), 028 3899 1677 – 0938 449 768 (Hồ Chí Minh) hoặc truy cập website: https://dominhduong.com

[ĐÓN XEM: Thoát khỏi nguy cơ bại liệt nhờ thuốc nam Đỗ Minh Đường, chú Phạm Văn Đăng lấy lại niềm tin cuộc sống]

Biện pháp phòng ngừa thoái hóa khớp háng

Rất nhiều biện pháp có thể hỗ trợ phòng ngừa thoái hóa khớp tại nhà bao gồm:

Thoái hóa khớp háng
Duy trì cân nặng khỏe mạnh có thể ngăn ngừa nguy cơ thoái hóa khớp
  • Duy trì trọng lượng khoa học: Thừa cân, béo phì có thể tăng áp lực lên các khớp và tăng nguy cơ thoái hóa cũng như viêm khớp.
  • Duy trì vận động: Thường xuyên tập thể dục và tham gia các hoạt động thể chất như đi bộ 30 phút mỗi lần và ít nhất 5 ngày mỗi tuần có thể tăng cường sức khỏe và giảm nguy cơ thoái hóa khớp.
  • Thực hiện các nguyên tắc bảo vệ khớp: Không thực hiện các động tác lặp lại nhiều lần hoặc kéo dài áp lực. Điều này có thể gây tổn thương cơ, xương, khớp và các cấu trúc liên quan.
  • Tránh chấn thương: Chấn thương khớp được cho là một nguyên nhân gây viêm xương khớp và thoái hóa khớp. Chấn thương có thể gây tổn thương mãn tính, lâu dài và gây thoái hóa sau nhiều năm.
  • Thực hiện điều trị theo phác đồ: Tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ về việc điều trị và phòng ngừa các thể ngăn ngừa các tình trạng trở nên nghiêm trọng. Tái khám theo lịch hẹn để theo dõi các triệu chứng và rủi ro liên quan.

Thoái hóa khớp là một bệnh lý không có biện pháp điều trị. Tuy nhiên, người bệnh có thể làm chậm quá trình diễn tiến của bệnh bằng nhiều cách khác nhau. Trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn và tư vấn phù hợp.

Bạn đọc quan tâm:

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận (43)

  1. Trịnh Hoài Anh says: Trả lời

    Cứ đi bộ 1 lúc là em bị đau ở hông, Cảm giác đau tức tức. Nghỉ một lúc là hết đau. Không biết như vậy có phải là dấu hiệu của bệnh thoái hoá khớp háng không ạ?

    1. Trần Hải Long says: Trả lời

      Gần giống với ngày xưa lúc mình mới bị cũng như vậy. Mới đầu cứ tưởng chắc tại đi nhiều ai cũng đau, nhưng không phải càng ngày thầy càng đau. Cuối cùng đau quá không chịu được đi khám thì bác sĩ bảo bi thoái hoá khớp háng. Bạn cũng đi khám đi, đang mới như vậy thì chữa luôn cho nhanh khỏi. Không để lâu khó khỏi lắm.

    2. Chiên Xù says: Trả lời

      Tôi cũng đang bị thoái hoá hớp háng đang tìm thuốc điều trị mà chưa biết nên chữa ở đâu cho tốt

    3. DO LAN TINH says: Trả lời

      Các bệnh thoái hoá nói chung đặc biệt là khớp háng thì chỉ có đông y là nhất thôi bạn ạ. Bạn tham khảo xem này https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/thoai-hoa-khop-hang-trieu-chung-va-cach-dieu-tri-hieu-qua-tu-van-boi-chuyen-gia-c683a1106224.html

  2. Phạm Xuân Bách says: Trả lời

    Ước gì đọc được bài viết này từ ngày xưa để biết tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường sớm hơn thì đỡ khổ vì cái bệnh khớp háng.

    1. Hà Đức Lượng says: Trả lời

      Trước anh cũng bị thoái hoá khớp háng à? Nhà thuốc Đỗ Minh Đường này chữa bệnh khớp háng tốt lắm hay sao anh?

    2. Lệ Nguyễn says: Trả lời

      Chuẩn đấy bạn. Nhà thuốc Đỗ Minh Đường này chữa bệnh khớp háng cực giỏi luôn. Mẹ mình bị thoái hoá khớp háng, đi chữa nhiều nơi không khỏi. Cuối cùng biết tới đây điều trị thì khỏi hết đau nhức luôn mới tài

  3. Trần Trọng says: Trả lời

    Vợ em đang mang bầu tháng thứ 6, đang bị đau khớp háng. Cứ đi nhiều hoặc đứng lên ngồi xuống nhiều khi nằm cũng bị đau ở phần háng. Như vậy có phải bị thoái hoá khớp háng không và điều trị bằng cách nào mọi người?

    1. Phạm Trung says: Trả lời

      Đang mang bầu như vậy thì không được dùng thuốc tây rồi. Bạn lấy muối rang lên hoặc có lá ngải thì dã ra sao nóng lên bọc vào vải chườm cho vợ xem có đỡ không. Nếu không đỡ thì chắc để sinh xong dùng thuốc vậy

  4. Lý Văn Việt says: Trả lời

    Chào mọi người, tôi thì chưa bị đau khớp háng nhưng khi đi nhất là lúc tập thể dục lăng chân là khớp háng cứ kêu lục cục. Không biết như thế có phải là biểu hiện của thoái hoá khớp háng không?

    1. Trinh Phạm says: Trả lời

      Thế là biểu hiện của khô hớp, cứ để vậy kiểu gì cũng thoái hoá. Bác mua glucosamin với sun cá mập mà uống để tăng chất nhờn khớp. Đang giai đoạn này uống thì còn được không để đau rồi khó chữa lắm đấy.

  5. Vũ Thị Hương Ngọc says: Trả lời

    Tôi bị thoái hoá khớp háng mấy năm nay. Cứ thỉnh thoảng thời tiết thay đổi là lại đau ê ẩm. Đi lại cũng khó khăn. Lại phải bảo con đưa vào viện. Nằm viên điều trị hết đau một thời gian thì lại đau lại. Không khỏi được. Không biết bệnh này là phải sống suốt đời hay có cách nào chữa được khỏi thât không mọi người?

    1. Phạm Khánh Huyền says: Trả lời

      Không biết sau này có bị lại không, trước em cũng bị thoái hoá khớp háng khá nặng, sau đó chữa thuốc nam ở nhà thuốc Đỗ Minh Đường, trộm vía hợp thuốc nên đã khỏi được 4 năm rồi không có triệu chứng gì nữa cả. Bác thử đến đó mà chữa xem.

    2. Đặng Khuyên says: Trả lời

      4 năm không bị đau nhức thì coi như là khỏi thật rồi còn gì nữa. Cho mình xin địa chỉ của nhà thuốc này với bạn?

    3. Tần Tảo says: Trả lời

      “hà thuốc Đỗ Minh Đường có 2 cơ sở Hà Nội với Hồ Chí Minh đây này bạn. Bạn xem gần đâu hơn thì tới đó mà chữa
      * Hà Nội: Số 37A, ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình. Hotline: 024 6253 6649 – 0963 302 349
      * Hồ Chí Minh: Số 100 đường Nguyễn Văn Thương, phường 25, quận Bình Thạnh. Hotline: 028 3899 1677 – 0938 449 768

    4. Nguyễn Diệu says: Trả lời

      Nhà thuốc này cách chỗ mình có mấy cây số. Bạn cho mình xin lịch làm việc của nhà thuốc này với? Không biết đếm khám mất lâu thời gian không bạn nhỉ? Để trưa mình tranh thủ tới khám lấy thuốc luôn.

    5. Phúc Hải says: Trả lời

      Nhà thuốc này làm việc vào tất cả các ngày trong tuần và cả thứ 7 với chủ nhật luôn. Buổi sáng từ 8h đến 12h, buổi chiều từ 13h30 đến 17h30. Đến nếu được khám luôn thì không lâu, đến chỉ cần vào quầy lễ tân đăng ký rồi lên phòng bác sĩ khám rồi chờ bốc thuốc là xong. Nếu tranh thủ thì bạn gọi trước tới nhà thuốc mà đặt lịch cho nhanh.

  6. Trương Kiên says: Trả lời

    Tôi bị thoái hoá khớp háng hạn chế đi lại. Khoảng nửa năm trước tôi đến 1 bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp tiêm 1 mũi vào thẳng khớp. Tiêm xong thì thấy đỡ đau hoạt động dễ dàng ngay. Nhưng dạo gần đây lại thấy bị đau lại. Không biết giờ có nên tiêm nữa không mọi người nhỉ?

    1. Bá Đặng says: Trả lời

      Đừng tiêm nữa bạn ơi. Tiêm thuốc đó chỉ là thuốc giảm đau thôi không khỏi được đâu. Tiêm nhiều hại xương hại dạ dày lắm đấy. Tôi vừa đọc được bài viết này thấy chỉ ra cách điều trị nhiều người khen lắm đấy http://chuabenhviemkhop.com/thoai-hoa-khop-hang.html

  7. Kiều Xuân Trường says: Trả lời

    Bị bệnh thoái hoá khớp háng lâu ngày liệu có dẫn tới liệt không đi lại được không mọi người?

    1. Vũ Ngọc says: Trả lời

      Tôi nghĩ nếu không chữa khỏi cứ để lâu ngày dễ liệt lắm. Cứ đau hạn chế vận động dần dần rồi cứng khớp lại là liệt còn gì nữa.

  8. Trần Trinh says: Trả lời

    Tôi bị thoái hoá cột sống lưng, ngày xưa chỉ bị đau ở lưng thôi nhưng dạo gần đây thì đau cả dưới khớp háng nữa. Có khi đau xuyên xuống đùi và gối luôn. Như vậy liệu có phải là bị thoái hoá cả khớp háng rồi không mọi người?

  9. Cảnh Phan says: Trả lời

    Không biết có ai bị viêm khớp háng điều trị bằng thuốc đông y của nhà thuốc Đỗ Minh Đường không cho tôi hỏi có hiệu quá không ạ? Tôi bị bệnh này chữa nhiều thuốc tây quá mà không thấy khỏi giờ muốn chuyển sang đông y xem sao.

    1. Thaành Tp says: Trả lời

      Bệnh này chuyển sang đông y là đúng rồi còn gì nữa. Bạn chuyển đi, tôi đang dùng thuốc của họ được gần 2 tháng thì thấy tiến triển khá phết rồi.

    2. Minh Ngọc 50 says: Trả lời

      Thuốc đông y chắc là phải sắc, lệch kệch phết bác nhỉ!

    3. Triệu Đức Hải says: Trả lời

      Thuốc của Đỗ Minh Đường này là thuốc cao không phải mất công đun sắc nữa đâu bạn. Về mình chỉ việc pha nước uống thôi.

    4. Hoa Đặng says: Trả lời

      Năm ngoái trong tôi bị đau lưng dưới và mông. Vào viện khám thì bác sĩ bảo bị thoái hoá khớp háng giai đoạn mới, dùng thuốc một thời gian là hết. Đúng là cho thuốc về uống thì hết đau thật nhưng đến nay được 1 năm lại thấy đau lại y như vậy. Không biết có phải là đau do thoái hoá khớp háng hay không. Theo mọi người bây giờ nên vào viện khám chữa hay chuyển chữa kiểu gì ở đâu thì tốt ? Tôi ở TP Hồ Chí Minh chữa ở đỗ minh đường có địa chỉ trong này không?

    5. Lê Thanh Hà says: Trả lời

      Thoái hoá này chữa bằng đông y thì may ra khỏi được chứ chữa bằng thuốc tây không khỏi được đâu. Ở Hồ Chí Minh thì tới Số 100 đường Nguyễn Văn Thương, phường 25, quận Bình Thạnh mà chữa. Địa chỉ nhà thuốc Dd Minh Dduowng chữa xương khớp bằng thuốc nam gia truyền cực kỳ hiệu quả.

  10. Thanh Tú says: Trả lời

    Bị thoái hoá khớp gối ngoài đau ra thì có triệu chứng tê bì xuống đùi xuống 2 gối không các bác?

  11. Nguyễn Hải Hoàng says: Trả lời

    Chào mọi người, bố tôi năm nay 70 tuổi bị thoái hoá khớp háng lâu năm chữa đi chữa lại rất nhiều lần rồi mà khỏi. Bây giờ vào viện bác sĩ bảo phẫu thuật. Nhưng vì ông bị huyết áp cao với tiểu đường nên không phẫu thuật được. Bị như vậy thì giờ chữa bằng gì được

    1. Hoàng Tâm says: Trả lời

      Không phẫu thuật được, tây y không được nữa thì giờ chỉ có dùng đông y thôi còn dùng thuốc gì nữa. Đặc biệt là người bị huyết áp với tiểu đường là gan thận yếu rồi tốt nhất là dùng đông y cho nó lành.

  12. Đức Long says: Trả lời

    Thắng bé nhà tôi năm nay 15 tuổi, dạo gần đây thấy nó hay kêu đau vùng khớp háng. Không biết liệu tuổi đó có bị thoái hoá không mọi người?

    1. Lý Bằng Kiều says: Trả lời

      Thoái hoá phải lớn tuổi mới bị chứ bé như thế thì ít bị lắm. Cho con đi bác sĩ kiểm tra xem. Nhỡ đâu bé bị ngã hoặc bị bệnh nào khác.

    2. Hưng Thịnh says: Trả lời

      Trẻ như này mà đau như vậy sợ nhất là bị hoại tử chỏm xương đùi đấy. Nó cũng đau gần như đau do thoái hoá khớp háng ấy.

  13. Thuận Tp says: Trả lời

    Năm nay tôi 30 tuổi, 2 năm trước tôi bị ngã đập mông xuống đất. Bị đau phải nằm viện mất nửa tháng. Từ ngày ra viện cứ thay đổi thời tiết là bị đau vùng mông và khớp háng, nhất là đi lại nhiều và bước lên cầu thang. Nhiều lần phải uống thuốc giảm đau mới chịu được. Giờ liệu có thuốc gì uống cho nó khỏi được thật không tái phát không mọi người?

    1. Khánh Ngọc Đặng says: Trả lời

      Trước kia tôi bị ngã xe máy xong cũng vậy. Cứ trở trời là bị đau lại. Nhưng may quá đọc trên báo biết được nhà thuốc Đỗ Minh Đường chuyên chữa bệnh xương khớp nổi tiếng. Tôi đến thì bác sĩ bảo do ảnh hưởng của chấn thương hệ thống gân cơ khớp vùng mông, khớp háng bị yếu nên như vậy. bác sĩ cắt cho mấy tháng thuốc. Vậy mà khỏi tiệt từ ngày đó tới giờ đấy.

    2. Thuận Tp says: Trả lời

      Nhà thuốc Đỗ Minh Đường này có hỗ trợ gửi thuốc về tận nhà cho bệnh nhân không bạn? Trong bài viết thấy người ta bảo nhà thuốc này chỉ có ở Hà Nội với Hồ Chí Minh mà tôi lại ở Bình Liêu Quảng Ninh. Xa nhà thuốc quá mà đi lại bị đau. Không đến trực tiếp được.

    3. Trần Võ Quân says: Trả lời

      Nếu không tiện như vậy thì bạn gọi tới nhà thuốc bảo bác sĩ gửi thuốc về cho đỡ phải đi lại.

  14. Lê Hải Thanh says: Trả lời

    Có ai đã điều trị bệnh thoái hoá khớp háng ở nhà thuốc Đỗ Minh Đường rồi cho tôi hỏi là điều trị ở đây khoảng bao lâu thì khỏi được vậy?

    1. Nghiệm Thị Mỹ Hương says: Trả lời

      Bác sĩ bảo bình thường sẽ phải điều trị 2-3 tháng thì khỏi. Không biết có khỏi được hay không nhưng tôi uống đến nay là gần 10 ngày rồi mà chỉ thấy bắt đầu đỡ được 1 ít. Mấy ngày đầu uống còn bị đau tăng lên cơ.

    2. Thanh Nhã 70 says: Trả lời

      Vậy là đúng rồi còn gì nữa. Uống thuốc đông y mới đầu bị công thuốc bị đau hơn rồi sau đó nó mới đỡ dần. Trước kia tôi uống cũng như vậy. Uống phải đến hơn 1 tuần bị công thuốc. Đi lại nặng nề hơn. Mới đầu lo lắng điện cho bác sĩ thì bác sĩ giải thích bảo không sao tôi tiếp tục dùng. Đến nửa tháng thì mới thấy bắt đầu giảm đau. Đi lại nhẹ hơn được 1 tý. Hết tháng đầu thì thấy nhẹ đi được 2-3 phần. Các triệu chứng nó giảm chậm, nhưng vì đã uống nhiều loại thuốc rồi mà không khỏi nên tôi vẫn cố uống. Giảm chậm ít ra vẫn còn hy vọng khỏi. Thế là cứ uống đến hết 4 tháng thì mới khỏi hoàn toàn. Đi lại làm việc nhẹ nhàng không bị sao nữa cả.

    3. Trần Hông Khanh says: Trả lời

      Uống liền 4 tháng như vậy liệu có tác dụng phụ gì không hả bạn? Nhất là thuốc đông y bây giờ nhiều thuốc trôi nổi lắm.

    4. Nguyễn Việt Khiêm says: Trả lời

      không có tác dụng phụ gì cả. Thuốc của họ là thuốc nam đặc biệt họ lại còn tự trồng nữa nên an toàn lắm không sợ gì đâu bạn ạ.

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *