Bị thoát vị đĩa đệm suốt 10 năm, nghệ sĩ ưu tú Phú Thăng đã tìm được giải pháp phục hồi vận động và hết đau nhức sau 3 tháng điều trị. [Xem ngay để khỏi bệnh]

10 Thuốc Trị Đau Nhức Xương Khớp Giảm Đau Tốt Nhất 2021

Hiện nay, có khá nhiều loại thuốc trị đau nhức xương khớp như Paracetamol, thuốc chống viêm không steroid (NSAID), thuốc giảm đau gây nghiện,… Tuy nhiên để lựa chọn được loại thuốc phù hợp, cần xem xét nguyên nhân cụ thể, tình trạng sức khỏe, độ tuổi và tiền sử dị ứng. 

đau nhức xương khớp dùng thuốc gì
Bị đau nhức xương khớp nên dùng thuốc gì?

Có nên dùng thuốc trị đau nhức xương khớp?

Đau nhức xương khớp là tình trạng khá phổ biến, thường gặp ở người trung niên và người cao tuổi. Có nhiều nguyên nhân khiến khớp xương đau nhức như chấn thương, tuổi tác cao, lười vận động, thừa cân béo phì, ăn uống thiếu chất,… Trong một số trường hợp, tình trạng này còn có thể xảy ra do các bệnh mãn tính như thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm, loãng xương và viêm khớp dạng thấp.

Hiện nay, phương pháp điều trị chính đối với đau nhức xương khớp là sử dụng thuốc. Tùy thuộc vào nguyên nhân cụ thể, bác sĩ có thể chỉ định thuốc làm giảm triệu chứng (giảm đau, chống viêm) và một số loại thuốc đặc hiệu (thuốc ức chế miễn dịch, thuốc sinh học, thuốc chống thoái hóa).

đau nhức xương khớp dùng thuốc gì
Sử dụng thuốc có khả năng chống viêm, giảm đau và cải thiện các triệu chứng đi kèm

Mục tiêu chính của việc sử dụng thuốc là giảm cơn đau và các triệu chứng đi kèm, đồng thời cải thiện khả năng vận động và làm chậm tiến triển của bệnh. Đối với các loại thuốc có nguy cơ cao, bác sĩ thường chỉ yêu cầu dùng khi cần thiết để hạn chế tác hại đối với gan, thận và các cơ quan nội tạng.

VTV2 Chất lượng cuộc sống đưa tin đã có bài thuốc đặc trị các bệnh xương khớp chuyên sâu và hoàn chỉnh từ nguồn thảo dược thiên nhiên và tinh hoa Y học dân tộc. [Đừng bỏ lỡ nếu bạn đang gặp các vấn đề về xương khớp]

Vì vậy bạn chỉ nên sử dụng thuốc trị đau nhức xương khớp khi có yêu cầu của bác sĩ. Bên cạnh đó, cần tuân thủ loại thuốc, cách dùng và liều lượng được chỉ định để hạn chế tác dụng phụ và các tình huống rủi ro.

Đau nhức xương khớp nên dùng thuốc gì?

Hiện nay có khá nhiều loại thuốc trị đau nhức xương khớp, bao gồm thuốc dạng uống, tiêm và các chế phẩm sử dụng tại chỗ. Tùy thuộc vào nguyên nhân cụ thể, độ tuổi và khả năng đáp ứng, bác sĩ có thể chỉ định một số loại thuốc sau:

1. Paracetamol – Thuốc giảm đau thông thường

Paracetamol là lựa chọn ưu tiên để giảm cơn đau do nhiều nguyên nhân khác nhau. Loại thuốc này có hiệu quả hạ sốt và giảm đau dựa trên cơ chế ức chế men cyclooxygenase nhằm giảm khả năng sinh tổng hợp prostaglandin ở hệ thần kinh trung ương. Thuốc có khả năng giảm cơn đau mức độ nhẹ đến trung bình do chấn thương, căng cơ hoặc do các bệnh xương khớp mãn tính.

Paracetamol tương đối an toàn ở liều điều trị, phù hợp với cả trẻ nhỏ và người cao tuổi. Tuy nhiên do mức độ giảm đau kém nên ở các trường hợp đau nhiều, đau mãn tính, loại thuốc này có thể không đem lại cải thiện rõ rệt.

thuốc đau nhức xương khớp
Paracetamol là loại thuốc trị đau nhức xương khớp được sử dụng phổ biến nhất

Chống chỉ định thuốc giảm đau xương khớp Paracetamol:

  • Thiếu máu nhiều lần
  • Có vấn đề về phổi, thận, tim và gan
  • Thiếu hụt men glucose-6-phosphate dehyrogenase
  • Quá mẫn với bất cứ thành phần nào trong thuốc

Mặc dù được đánh giá tương đối an toàn nhưng Paracetamol có thể gây ra một số tác dụng phụ đối với người có cơ địa nhạy cảm. Các tác dụng phụ thường gặp bao gồm nôn mửa, buồn nôn, nổi mề đay và ban đỏ.

2. Thuốc chống viêm không steroid (NSAID)

Thuốc chống viêm không steroid (Naproxen, Diclofenac, Ibuprofen,..) được sử dụng khi Paracetamol không đem lại hiệu quả. NSAID hoạt động bằng cách ức chế men cyclooxygenase (COX) toàn thân (bao gồm COX 1 và COX 2) nhằm giảm khả năng tổng hợp chất trung gian gây viêm prostaglandin. Ngoài tác dụng giảm đau, nhóm thuốc này còn có khả năng hạ sốt không đặc hiệu, chống viêm và chống ngưng tập tiểu cầu.

So với Paracetamol, NSAID có nhiều rủi ro và nguy cơ khi sử dụng. Vì vậy nên thông báo với bác sĩ tình trạng sức khỏe và tiền sử dị ứng (đặc biệt là khi có vấn đề về dạ dày, thực quản và tim mạch) để được cân nhắc việc sử dụng loại thuốc này.

Đối với người có vấn đề về dạ dày, bác sĩ có thể chỉ định thuốc ức chế chọn lọc COX-2 (một nhóm nhỏ của NSAID). Khác với NSAID thông thường, nhóm thuốc này chỉ tác động đến cyclooxygenase 2 tại vị trí gây viêm nên ít ảnh hưởng lên cơ quan tiêu hóa. Các loại thuốc ức chế chọn lọc COX 2 thường được sử dụng để giảm đau xương khớp bao gồm Meloxicam, Celecoxib, Ketorolac,…

thuốc tây trị đau nhức xương khớp
Thuốc chống viêm không steroid chỉ được sử dụng khi không có đáp ứng với Paracetamol

Chống chỉ định thuốc:

  • Phụ nữ mang thai và cho con bú
  • Tiền sử xuất huyết dạ dày
  • Viêm loét dạ dày tiến triển
  • Quá mẫn với bất cứ thành phần nào trong thuốc
  • Suy gan, suy thận nặng
  • Trẻ dưới 12 tuổi

Thuốc chống viêm không steroid có thể gây ra một số tác dụng ngoại ý khi sử dụng như đau thượng vị, buồn nôn, nôn mửa, đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy,… Ở một ít trường hợp, NSAID có thể gây xuất huyết tiêu hóa (phân đen, nôn mửa ra máu, đau bụng dữ dội). Khi nhận thấy các triệu chứng này, phải thông báo với bác sĩ trong thời gian sớm nhất để được xử lý và khắc phục kịp thời.

Do nguy cơ cao nên thuốc chống viêm không steroid chỉ được dùng trong điều trị ngắn hạn. Ngoài ra, để giảm thiểu ảnh hưởng lên cơ quan nội tạng, bác sĩ có thể chỉ định dùng NSAID dạng bôi như Voltaren gel.

3. Thuốc giảm đau gây nghiện (opioid)

Thuốc giảm đau gây nghiện (opioid) là loại thuốc kê toa được sử dụng để điều trị đau mãn tính. Opioid có khả năng giảm triệu chứng đau do thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa đốt sống cổ, chấn thương nặng, viêm màng hoạt dịch,… Nhóm thuốc này hoạt động bằng cách ức chế các thụ thể opioid ở hệ thần kinh trung ương nhằm giảm mức độ thụ cảm cơn đau.

Opioid có khả năng gây nghiện nên chỉ được sử dụng khi thực sự cần thiết. Bác sĩ thường chỉ định thuốc phối hợp Paracetamol + Opioid hoạt tính nhẹ để tăng tác dụng giảm đau và hạn chế các tình huống rủi ro. Tuy nhiên nếu không có hiệu quả, bác sĩ có thể chỉ định Codein, Methadone, Tramadol và Morphin.

thuốc tây trị đau nhức xương khớp
Thuốc giảm đau gây nghiện có khả năng giảm cơn đau có mức độ từ trung bình đến nặng

Chống chỉ định:

  • Quá mẫn với bất cứ thành phần nào trong thuốc
  • Có vấn đề về gan
  • Phụ nữ đang cho con bú
  • Đang sử dụng hoặc dùng thuốc ức chế MAO trong 15 ngày gần đây
  • Động kinh chưa được kiểm soát
  • Đang bị ngộ độc cấp thuốc ngủ, thuốc điều trị tâm thần và thuốc giảm đau trung ương

Thuốc giảm đau gây nghiện có thể gây táo bón, chóng mặt, mạch không ổn định, buồn nôn, nôn mửa, đau đầu, tiểu tiện ít,… trong thời gian sử dụng.

Khi dùng thuốc trong điều trị dài hạn, phải giảm liều từ từ trước khi ngưng thuốc hẳn. Dừng thuốc đột ngột có thể gây ra hội chứng cai thuốc với các biểu hiện như hoang tưởng, đổ nhiều mồ hôi, hốt hoảng, ảo giác.

4. Thuốc giảm đau tại chỗ

Đối với trường hợp đau nhức xương khớp do va đập, té ngã, căng cơ, có thể sử dụng các loại thuốc giảm đau tại chỗ như:

thuốc tây trị đau nhức xương khớp
Các loại thuốc trị đau nhức xương khớp dạng dán, bôi,… thường được dùng khi bị bong gân, căng cơ
  • Lidocaine: Lidocaine là hoạt chất co mạch và gây tê tại chỗ. Với cơ chế này, thuốc có thể giảm khả năng thụ cảm tín hiệu đau của dây thần kinh và cải thiện tình trạng viêm sưng. Lidocaine thường được dùng ở dạng bôi hoặc miếng dán với tần suất 2 – 4 lần/ ngày.
  • Methyl salicylate: Methyl salicylate là hoạt chất giảm đau tại chỗ và giảm sung huyết niêm mạc. Hoạt chất này có trong nhiều thuốc giảm đau xương khớp dạng dán, bôi ngoài, thuốc xoa bóp hoặc thuốc dạng xịt.
  • Methol: Methol là hoạt chất được chiết xuất từ lá bạc hà có tác dụng gây tê, làm mát và giảm viêm. Các loại thuốc chứa hoạt chất này có khả năng giảm đau nhức do bong gân, căng cơ hoặc bầm tím.
  • Capsaicin: Capsaicin là hoạt chất từ quả ớt có khả năng giảm đau nhức tại chỗ. Hiện nay, hoạt chất này được dùng trong các loại thuốc giảm đau dạng bôi. Mặc dù có tác dụng giảm đau tương đối và độ an toàn khá cao nhưng Capsaicin có thể gây kích ứng da đối với những người có cơ địa nhạy cảm.

Các loại thuốc giảm đau tại chỗ có độ an toàn cao hơn so với thuốc dạng uống. Tuy nhiên nhóm thuốc này chỉ giúp cải thiện cơn đau, tình trạng viêm đỏ, sưng nóng trong phạm vi nhỏ. Hơn nữa, thuốc giảm đau tại chỗ không được sử dụng lên vùng da có vết thương hở và xây xước.

5. Thuốc giảm đau thần kinh

Thuốc giảm đau thần kinh thường được sử dụng trong điều trị bệnh thoái hóa cột sống và thoát vị đĩa đệm. Thuốc có khả năng giảm tình trạng đau nhức và các triệu chứng khởi phát do dây thần kinh bị chèn ép như tê buốt, châm chích, nóng rát, dị cảm,… Nhóm thuốc này có khả năng giảm cơn đau có mức độ từ trung bình đến nặng.

Chống chỉ định:

  • Dưới 18 tuổi
  • Quá mẫn với thành phần trong thuốc

Thuốc giảm đau thần kinh có thể gây chóng mặt, dị cảm, phù mặt, chán ăn, đầy hơi và suy nhược trong thời gian sử dụng.

6. Corticoid – Chống viêm, giảm đau

Corticoid là hoạt chất tổng hợp có cơ chế tương tự hormone cortisol được tuyến thượng thận bài tiết. Đối với các bệnh xương khớp mãn tính, corticoid thường được sử dụng ở dạng tiêm.

Tiêm corticoid được áp dụng đối với trường hợp đau nhiều, viêm, phù nề nặng và không có đáp ứng với các loại thuốc thông thường. Hoạt chất này có khả năng ức chế hoạt động miễn dịch, từ đó làm giảm hiện tượng viêm và đau nhức tại khớp tổn thương.

Tiêm corticoid chỉ được thực hiện tối đa 3 lần/ năm. Lạm dụng loại thuốc này có thể gây loãng xương, tăng đường huyết, gây hư hại các mô khớp khỏe mạnh, suy thượng thận và hội chứng Cushing.

7. Thuốc giãn cơ vân

Thuốc giãn cơ vân (Eperisone) được sử dụng để giảm tình trạng đau nhức xương khớp do cơ co cứng hoặc co thắt đột ngột. Loại thuốc này thường được dùng trong điều trị gai cột sống, thoát vị đĩa đệm, đau dây thần kinh tọa và thoái hóa cột sống.

Thuốc giãn cơ vân không làm giảm cơn đau trực tiếp mà chủ yếu thư giãn cơ và cải thiện hiện tượng đau do cơ co thắt quá mức. Loại thuốc này thường được sử dụng phối hợp với NSAID để hạn chế các tác dụng phụ do dùng NSAID dài ngày.

thuốc trị đau nhức xương khớp
Thuốc giãn cơ được sử dụng phối hợp với NSAID để hạn chế tình trạng lạm dụng NSAID

Chống chỉ định:

  • Co cứng cơ cấp tính
  • Viêm gan, xơ gan tiến triển

Thuốc có thể gây chóng mặt, yếu cơ, mệt mỏi, khó chịu, buồn ngủ, tiêu chảy,… khi sử dụng. Trong trường hợp bị co cứng bụng, co giật, khó nuốt và xuất huyết tiêu hóa, cần thông báo với bác sĩ để được xử lý và thay thế bằng loại thuốc khác.

8. Thuốc chống thoái hóa

Thuốc chống thoái hóa được sử dụng để điều trị đau nhức xương khớp do thoái hóa như thoái hóa đốt sống, thoái hóa khớp và loãng xương. Nhóm thuốc này không trực tiếp tác động đến cơn đau mà có hiệu quả giảm đau xương khớp bằng cách tái tạo mô sụn, cải thiện mật độ xương, thúc đẩy hoạt động sản sinh dịch nhầy và làm chậm quá trình thoái hóa.

Bên cạnh đó, thuốc chống thoái hóa (Chondroitin, Glucosamine, Collagen type 2,…) còn có khả năng ức chế các enzyme gây hư hại sụn khớp như gốc tự do, collagenase, phospholipase A2. Ngoài khả năng ngừa cơn đau bùng phát trong tương lai, nhóm thuốc này còn giúp cải thiện hệ thống xương khớp, tăng cường chức năng vận động và hỗ trợ phòng ngừa các bệnh xương khớp mãn tính.

Chống chỉ định:

  • Quá mẫn với bất cứ thành phần nào trong thuốc
  • Phụ nữ đang mang thai

Thuốc chống thoái hóa chủ yếu được bào chế từ xương và vỏ động vật. Vì vậy ở một số trường hợp, thuốc có thể gây dị ứng, buồn nôn và tiêu chảy.

9. Thuốc chống thấp khớp

Thuốc chống thấp khớp (Methotrexate) được sử dụng để điều trị các bệnh viêm khớp có cơ chế tự miễn như viêm khớp dạng thấp, viêm khớp vảy nến và viêm cột sống dính khớp. Nhóm thuốc này hoạt động bằng cách ức chế miễn dịch nhằm ngăn chặn quá trình tạo ra các kháng thể tấn công vào mô sụn và đầu xương khỏe mạnh.

Thuốc chống thấp khớp không có hiệu quả giảm đau và chống viêm trực tiếp. Thuốc giúp bảo vệ mô sụn, đầu xương, dây chằng,… nhằm ngăn chặn tiến triển của bệnh, bảo vệ ổ khớp và giảm thiểu cơn đau bùng phát trong tương lai.

thuốc tây trị đau nhức xương khớp
Thuốc chống thấp khớp được dùng để trị đau nhức xương khớp do các bệnh viêm khớp tự miễn

Chống chỉ định:

  • Tổn thương chức năng thận
  • Suy dinh dưỡng
  • Suy gan
  • Rối loạn tạo máu (giảm tiểu cầu, thiếu máu, giảm bạch cầu và suy tủy xương)
  • Phụ nữ mang thai

Thuốc chống thấp khớp có thể ức chế hoạt động của tủy, gây nổi mề đay, hồng ban, giãn mạch máu, rụng tóc, viêm miệng, viêm lợi, xuất huyết tiêu hóa, viêm bàng quang,… Sử dụng thuốc trong điều trị dài hạn còn làm tăng nguy cơ nhiễm trùng do hệ miễn dịch bị ức chế.

10. Thuốc sinh học

Thuốc sinh học là được sử dụng để điều trị viêm khớp dạng thấp và viêm khớp vảy nến. Hiện nay nhóm thuốc này chưa được sử dụng phổ biến và mức độ hiệu quả chưa thực sự đồng nhất.

Thuốc sinh học có khả năng giảm viêm, cải thiện và ngăn chặn quá trình hư hại sụn khớp bằng cách ức chế các kháng thể do hệ miễn dịch sản sinh như interleukin 1,6 và tế bào B. Các loại thuốc sinh học được sử dụng phổ biến bao gồm Tocilizumab và Rituximab.

Các lưu ý khi dùng thuốc tây trị đau nhức xương khớp

Sử dụng thuốc Tây trị đau nhức xương khớp có hiệu quả nhanh và tác dụng mạnh hơn so với thuốc nam và thuốc Đông y. Tuy nhiên hầu hết các loại thuốc này đều gây hại lên gan, thận và một số cơ quan khác.

thuốc tây trị đau nhức xương khớp
Chỉ sử dụng thuốc tây trị đau nhức xương khớp khi đã tham khảo ý kiến của bác sĩ

Vì vậy khi sử dụng thuốc trị đau nhức xương khớp, cần chú ý một số thông tin sau:

  • Cần tham vấn y khoa trước khi sử dụng, ngay cả thuốc giảm đau không kê toa. Đồng thời nên thông báo với dược sĩ/ bác sĩ tiền sử dị ứng, lịch sử dùng thuốc và tình trạng sức khỏe để được chỉ định loại thuốc và hiệu chỉnh liều dùng phù hợp.
  • Sử dụng thuốc theo đúng liều dùng và thời gian được chỉ định. Không tự ý tăng liều và kéo dài thời gian sử dụng.
  • Trước khi dùng phối hợp thuốc với các loại thảo dược tự nhiên, TPCN, viên uống bổ sung, nên tham vấn y khoa để được cân nhắc về hiện tượng tương tác.
  • Đồ uống chứa cồn và chất kích thích có thể làm tăng tác dụng phụ của các loại thuốc điều trị đau nhức xương khớp. Vì vậy cần tránh dùng chất kích thích và rượu bia trong thời gian sử dụng.
  • Thông báo với bác sĩ khi gặp phải các tác dụng không mong muốn.
  • Một số loại thuốc có thể ảnh hưởng đến thị lực và khả năng tập trung. Vì vậy trong thời gian sử dụng, nên tránh điều khiển phương tiện giao thông, đưa ra quyết định quan trọng và vận hành máy móc.
  • Hầu hết các loại thuốc điều trị đau nhức xương khớp đều gây hại lên gan, thận và cơ quan tiêu hóa. Để giảm nguy cơ lạm dụng thuốc, nên giảm đau bằng một số phương pháp an toàn như chườm nóng/ chườm lạnh, xoa bóp, bấm huyệt, ăn uống điều độ, tập thể dục và nghỉ ngơi hợp lý.
  • Khi sử dụng NSAID, nên dùng kèm với thuốc bảo vệ niêm mạc để hạn chế nguy cơ viêm loét và xuất huyết dạ dày.
  • Đối với tình trạng đau nhức xương khớp do các bệnh mãn tính, triệu chứng có xu hướng tái phát nhiều lần, tiến triển dai dẳng và mãn tính. Vì vậy cần phối hợp với các phương pháp khác như vật lý trị liệu, thay đổi lối sống để hạn chế tình trạng phụ thuộc và lạm dụng thuốc.
  • Thuốc Tây y giảm triệu chứng hiệu quả nhưng dễ ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Vì vậy, nếu muốn trị đau nhức xương khớp hết hẳn mà vẫn đảm bảo an toàn, mọi người có thể tham khảo thêm các bài thuốc Đông y để chữa bệnh.

Trên đây là những loại thuốc trị đau nhức xương khớp, giảm đau tốt nhất hiện nay. Hy vọng bài viết đã giúp bạn đọc lựa chọn được sản phẩm chất lượng và phù hợp, mau chóng thoát khỏi những cơn đau hành hạ.

Tham khảo thêm:

4.8/5 - (9 bình chọn)

GỢI Ý XEM THÊM

Bình luận (46)

  1. Hà Đức Anh says: Trả lời

    Mẹ em năm nay 50 tuổi, bị đau khớp gối do thoái hóa . Cũng điều trị nhiều nơi cả thuốc đông và thuốc tây rồi nhưng không khỏi được thật. Dạo này thời tiết thay đổi lại bị đau tăng. Mọi người có ai biết thuốc gì điều trị bệnh này tốt không chỉ em với ạ?

    1. Hùng - HN says: Trả lời

      Bệnh thoái hóa xương khớp như vậy thì chỉ có điều trị bằng thuốc đông y là tốt nhất thôi. Bạn bảo mẹ dùng thuốc Đông Y của nhà thuốc Đỗ Minh Đường trong bài viết ấy. Thuốc của nhà thuốc này nổi tiếng lắm đấy.

    2. Nguyễn Hữu Khoa says: Trả lời

      Phải điều trị thật mới biết được tốt hay không chứ nhiều thuốc bây giờ quảng cáo quá lắm.

    3. Trần Văn Hà says: Trả lời

      Thuốc của Đỗ Minh Đường thì tốt thật. KHông phải quảng cáo đâu. Mình đã điều trị rất nhiều nơi không khỏi cuối cùng gặp được nhà thuốc này mới khỏi được đấy. Nhà thuốc này có bác sĩ Đỗ Minh Tuấn giỏi lắm. Liên tục được đài báo rồi tivi mời làm chuyên gia tư vấn chuyên môn đấy.

    4. Văn Tiến Trần says: Trả lời

      Mình thấy trong bài nói nhà thuốc này có ở Hà Nội với Hồ Chí Minh. Cụ thể là ở chỗ nào vậy mọi người?

    5. Nguyễn Chung says: Trả lời

      “Địa chỉ cụ thể đây này bạn ơi
      – Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, Liễu Giai, Ba Đình
      – Hotline/Zalo: 0963 302 349 – 024 6253 6649
      – Hồ Chí Minh: Số 179 Đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh
      – Hotline/Zalo: 028 3899 1677 – 0938 449 768”

  2. Đinh Anh Văn says: Trả lời

    Mình làm nghề mộc khuôn vác nhiều nên hay bị đau lưng. Lần nào đau nhẹ thì uống thuốc còn lần nào đau nhiều thì đi tiêm tầm 2 mũi là thấy khỏi. Không biết thuốc gì nhưng công nhận là khỏi nhanh thật.

    1. Cảnh Đặng says: Trả lời

      Nó là thuốc giảm đau chống viêm thôi. Dùng thuốc này nhiều hại người lắm. Hại nhất là dạ dày, có người chảy máu dạ dày vì những thuốc đó đấy.

    2. Đinh Anh Văn says: Trả lời

      Thảo nào mà mỗi lần mình uống thuốc đấy là thấy rất sót ruột. Chắc từ sau phải chuyển sang cách điều trị khác thôi.

  3. Thái An says: Trả lời

    Hôm qua sau khi cúi bê cái chậu nước tôi bị đau lưng cấp. Đứng không thẳng nổi. Đi mua cao dán với dùng rượu xoa bóp mà không thấy đỡ tẹo nào. Giờ nên dùng thuốc nào các bác?

    1. Thanh Nga 99 says: Trả lời

      Ôi. Như vậy dễ bị thoái bị đĩa đệm lắm. Bạn đi chụp phim đi. Vì trước đây mình cũng như thế. Gùi các bó củi cái mà tự nhiên đau oằn lưng lại. Uống thuốc rồi tiêm giảm đau không khỏi. Đi khám chụp phim thì bị thoái vị đĩa đệm.

    2. Trần Hồng Anh says: Trả lời

      Thế bác điều trị kiểu gì khỏi chưa? Em cũng bị thoái vị đĩa đệm lưng 2 năm nay mà điều trị mãi không khỏi. Suốt ngày phải uống thuốc mà thấy nản quá

    3. Trần Văn Tâm says: Trả lời

      Bạn tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường mà điều trị. Nhà thuốc này điều trị thoát vị đĩa đệm tốt lắm. Tôi có người nhà đã điều trị ở đây giới thiệu cho tôi biết đến. Giờ tôi đang uống thuốc cũng thấy các cơn đau nhức giảm dần rồi https://www.tapchiyhoccotruyen.com/bai-thuoc-dong-y-dong-ho-minh-chua-benh-thoat-vi-dia-dem-dot-song-lung-co-tot-khong.html

  4. Lê Vân Anh says: Trả lời

    Mình bị viêm đa khớp, những hôm thời tiết trở trời là như người mượn. Đau mỏi khắp người lại phải uống thuốc giảm đau. Nhiều người bảo dùng thuốc giảm đau nhiều không tốt khuyên dùng thuốc đông y nhưng đông y ngại cái khoản phải đun sắc thuốc.

    1. Hương Sơn says: Trả lời

      Vậy thì bạn dùng thuốc của nhà thuốc Đỗ Minh Đường ấy. Thuốc của nhà thuốc này là thuốc cao về mình chỉ pha nước ra là uống thôi không phải đun sắc gì cả tiện lắm.

    2. Vũ Thị Hương Giang says: Trả lời

      Thuốc cao như vậy có dễ uống hơn thuốc sắc không bạn? Giờ mới nghe đến loại thuốc cao

    3. Phạm Ngọc Hương says: Trả lời

      Thuốc này dễ uống lắm bạn à, vị nó thơm thơm thảo dược ấy, chỉ hơi đắng nhẹ thôi. Nhiều khi mình lười không pha xúc cao ăn trực tiếp mà. Cao lọ nhỏ nhỏ có phải đi đâu mang theo cũng tiện

    4. Lê Thúy says: Trả lời

      Mình thấy nhiều người bảo uống thuốc đông y hay bị béo lắm. Không biết Uống thuốc đỗ minh đường có bị béo không bạn? Với lại có phải ăn kiêng nhiều không?

    5. Lương Hoàng says: Trả lời

      Không béo đâu. Thuốc này là thuốc điều trị chứ có phải thuốc bổ đâu mà sợ béo. Chỉ phải kiêng một số thứ như kiêng rau cần nước, rau muống thịt trâu trắng, măng chua cà pháo thôi.

  5. Vinh Nam says: Trả lời

    Một số loại thuốc chống thoái hóa như glucsamin, sụn cá mận tôi thấy bây giờ nhiều loại quá. Có ai biết dùng loại nào mua ở đâu tốt không mách tôi với. Tôi bị thoái hóa vừa rồi mua mấy lọ về dùng thấy thấy đỡ. Sợ mua phải loại không tốt rồi.

    1. Hòa Minh says: Trả lời

      Không phải không tốt đâu mà bạn bị thoái hóa rồi dùng sao đỡ được. Mấy loại này là thực phẩm chức năng dùng trước khi bị thoái hóa thì mới tốt còn bị thoái hóa rồi thì nó chỉ là để hỗ trợ thôi. Muốn khỏi thì phải dùng thuốc hỗ trợ.

  6. Nguyễn Văn Liu says: Trả lời

    Mình thấy mẹ mình ở quê cứ bị đau lưng hay đau gối thường lấy lá ngải lá náng giã ra đắp vào nó cũng giảm được đâu. Mọi người ai bị đau thì có thể thử cách này xem.

    1. Nguyễn Kim Anh says: Trả lời

      Quan trọng là có khỏi được hay không chứ còn để giảm đau thì nhiều cách lắm. Mình có loại rượu ngâm dễ cây xoa nó cũng giảm nhưng nó không khỏi hẳn đau được.

  7. Nguyễn Lương says: Trả lời

    Trong bài thấy có nói đến nghệ sĩ Xuân Hinh chữa bệnh xương khớp ở nhà thuốc Đỗ Minh Đường gì đấy liệu có thật không mọi người?

    1. Minh Hằng says: Trả lời

      Thật đấy bạn, bác Xuân Hinh chữa bệnh thoái hóa cột sống cổ ở đó. Bác livetream trực tiếp luôn mà

    2. Văn Lâm says: Trả lời

      Bố mình là Fan của bác Xuân Hinh,cũng bị thoái hóa xương khớp, xem được bác quay video mà biết đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường, bảo mình trở đến tận nơi nhà thuốc ở 37a Ngõ 97, Văn Cao, Ba Đình để khám với lấy thuốc. Thấy bổ mình uống mấy tháng thì bảo khỏi cho đến giờ không kêu đau nữa.

    3. Triệu Lương Hương says: Trả lời

      Nhà thuốc Đỗ Minh Đường có làm việc thời gian như thế nào vậy? Có làm vào cuối tuần không hả bạ?

    4. Trường Bích Ngọc 89 says: Trả lời

      Nhà thuốc này làm việc vào tất cả các ngày trong tuần và cả thứ 7 với chủ nhật. Buổi sáng từ 8h đến 12h chiều từ 13h30 đến 17h30 nhé.

  8. Trần Văn Hoàng says: Trả lời

    Em bị viêm quanh khớp vai đã uống và tiêm thuốc nhưng không khỏi. Cử động tay vẫn đau. Có ai biết điều trị ở đâu khỏi được không?

    1. Lương Ánh says: Trả lời

      Chuyển sang đông y mà điều trị ngay đi. Cứ điều tị thuốc tây như vậy nó chỉ giảm đau thôi dần dần nó cứng cái khớp vai lại thì khổ lắm đấy.

    2. Thaành Cung NM says: Trả lời

      Đúng rồi bạn ạ. Chính tôi mới đầu chủ quan nên giờ khớp vai nó đang bị dính lại. May vừa rồi biết đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường điều trị vừa uống thuốc vừa kết hợp châm cứu bấm huyệt được gần tháng thì thấy nhẹ đi nhiều rồi.

    3. Hoa Thanh says: Trả lời

      Làm châm cứu với bấm huyệt mỗi ngày phải làm một lần đúng không bạn? Mình không có thời gian mà chỉ uống thuốc thôi có được không nhỉ?

    4. Vũ Thanh Hưng says: Trả lời

      Bác sĩ Đỗ Minh Tuấn của nhà thuốc bảo điều trị quan trọng là uống thuốc.châm cứu xoa bóp bấm huyệt có làm được thêm thì tốt nó sẽ giảm nhanh hơn. Còn không thì uống thuốc không thôi cũng được.

  9. Lưu Hải Dương says: Trả lời

    Trước kia mình hay bị đau cổ vai gáy, mỗi lần đau thì thường dùng salonpas dán hoặc cùng lắm là uống 2-3 viên thuốc giảm đau là khỏi. Nhưng đợt này cả dán cả uống thuốc mấy ngày rồi không thấy đỡ mấy. Không biết giờ nên chuyển sang thuốc nào mọi người nhỉ?

    1. Thắng Văn says: Trả lời

      Vậy chắc là bị thoái hóa cột sống cổ rồi. Bệnh này điều trị dán cao hay uống thuốc giảm đau không khỏi được đâu. Bạn đọc mà xem https://laodong.vn/suc-khoe/thoai-hoa-dot-song-co-trieu-chung-va-cach-chua-khoi-benh-745954.ldo

  10. Đặng Quang Định says: Trả lời

    Tôi bị thấp khớp đã điều trị thuốc cơ bản ở viện thấy khỏi được gần 1 năm giờ lại bị đau lại. Không biết giờ có nên chuyển sang thuốc đông y hay tiếp tục dùng thuốc trong viện ?

  11. Dương Tiến Thanh says: Trả lời

    Giờ thấy trên tivi quảng cáo nhiều loại thuốc đông y như khương thảo đan, viên khớp tân bình không biết nó có tốt không nhỉ?

  12. Ngọc Vũ Hán says: Trả lời

    Vợ tôi bị thoái hóa cột sống lưng đã điều trị nhiều đợt ở trong viện cả vật lý trị liệu với tiêm thuốc chỉ khỏi được một thời gian rồi lại bị lại. Giờ chuyển sang điều trị bằng thuốc đông y Đỗ Minh Đường trong bài có được không mọi người nhỉ?

    1. Lê Văn Minh says: Trả lời

      Đã điều trị trong viện rồi không khỏi thì giờ chuyển sang phương pháp khác thôi. Tôi thấy nhà thuốc Đỗ Minh Đường mọi người bảo thuốc tốt lắm, sang tuần đang bảo đến đây để khám điều trị đây này

    2. Hà Đức Thơ says: Trả lời

      Tôi thấy nhà thuốc này nổi tiếng như thế thì chắc là thuốc cũng đắt lắm đấy nhỉ

    3. Phi Tần says: Trả lời

      Mình thấy không đắt đâu, so với hiệu quả thì rất hợp lý. Bạn tham khảo trong bài viết này thì rõ này https://benhviemxuongkhop.com/gia-1-lieu-trinh-thuoc-chua-benh-xuong-khop-tai-do-minh-duong-bao-nhieu-n4278.html

  13. Nguyễn Cảnh An says: Trả lời

    Từ hồi bị ngã xe đập gối xuống đường là em bị đau gối, chạy 1 đoạn hoặc trái nắng trở trời cái là đau. Các bác cho em hỏi giờ nên uống thuốc nào?

    1. Nguyễn Thành Nhân says: Trả lời

      Chấn thương như vậy là yếu rồi, phải uống thuốc cho gân xương mạnh lên thì khỏi. Tốt nhất chỉ có đông y thôi.

    2. Nguyễn Cảnh An says: Trả lời

      Vậy chắc uống thuốc của Đỗ Minh Đường chắc là được đấy nhỉ. Nhưng mà trong bài nói nhà thuốc này ở Hà Nội với Hồ Chí Minh mà mình lại ở Huế. Không tiện đi lại. Không biết nhà thuốc có hỗ trợ gửi thuốc về tận nhà không nhỉ?

    3. Đinh Cẩm Nhung says: Trả lời

      Mình chữa bệnh thì phải đến khám xét tử tế rồi kê đơn mới chuẩn chứ, kê đơn từ xa như vậy sao mà chuẩn được.

    4. Nguyễn Chung Thành says: Trả lời

      Không sao đâu, bệnh gì chứ bệnh xương khớp như thế quan trọng là thuốc điều trị thôi chẩn đoán thì chỉ cần nghe thôi là bác sĩ của nhà thuốc đã biết rồi. Họ gia truyền 5 đời rồi cơ mà. Mình trước điều trị thoát vị đĩa đệm nặng hơn còn điều trị khỏi bằng cách gọi bác sĩ như vậy cơ mà.

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *