Bà Bầu Bị Nổi Mẩn Đỏ Ở Bụng Không Ngứa Cần Làm Gì?

Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa thường phát triển ở 3 tháng cuối của thai kỳ và trong hầu hết các trường hợp sẽ được cải thiện trong vòng 15 ngày sau khi sinh. Tuy nhiên, đôi khi các triệu chứng này có thể liên quan đến một số dấu hiệu và triệu chứng bệnh lý nghiêm trọng hơn. Bạn đọc muốn hiểu chi tiết hơn về chứng bệnh này, cùng theo dõi những chia sẻ của lương y Đỗ Minh Tuấn – Cố vấn y khoa VTV2, GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường trong bài viết dưới đây. 

Nổi chăm đỏ trên da khi mang thai
Tình trạng nổi mẩn đỏ không ngứa ở bụng bà bầu thường được cải thiện sau khi sinh con

Nguyên nhân khiến bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa

Tình trạng bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng trong thai kỳ là một tình trạng đặc hiệu chưa rõ căn nguyên. Mẩn đỏ thường hình thành từ các vết rạn da và có xu hướng phát triển ở 3 tháng cuối thai kỳ khi thai nhi phát triển nhanh nhất.

Lương y Tuấn cho biết, một số tác nhân có thể làm tăng nguy cơ khiến bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa bao gồm:

– Da bị kéo căng:

Tình trạng kéo căng da hoặc tổn thương các mô liên kết ở bụng có thể gây viêm dưới da, dẫn đến tình trạng sưng, phát ban, nổi mẩn đỏ. Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa có thể liên quan đến việc căng da dữ dội xảy ra ở thai kỳ, đặc biệt là 3 tháng cuối của thai kỳ.

– Phản ứng với các tế bào của thai nhi:

Hệ thống miễn dịch của bà bầu có thể phản ứng với các tế bào đang hình thành của thai nhi. Một số tế bào của thai nhi có thể di chuyển khắp cơ thể của người mẹ và kích thích hệ thống miễn dịch. Điều này có thể gây nổi mẩn đỏ ở khắp cơ thể và đặc biệt là ở bụng.

Tình trạng này thỉnh thoảng vẫn tiếp tục phát triển sau khi sinh con. Điều này được giải thích là do một số tế bào thai nhi vẫn còn tồn tại trong cơ thể của người mẹ trong một thời gian ngắn và có thể gây nổi mẩn đỏ.

Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa cần làm gì?

Hiện tại không rõ nguyên nhân cũng như không có biện pháp điều trị dứt điểm tình trạng Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa. Việc điều trị thường nhằm cải thiện các triệu chứng và hạn chế tình trạng khó chịu ở bà bầu.

1. Tránh trầy xước

Một trong những cách tốt nhất để cải thiện tình trạng nổi mẩn đỏ không ngứa ở bụng là tránh gây trầy xước hoặc tổn thương bụng.

Trầy xước, kích ứng da có thể khiến các triệu chứng trở nên xấu hơn. Do đó, bà bầu cần hạn chế chà xát, gãi vào vùng da nổi mẩn đỏ. Điều này có có thể ngăn ngừa vi khuẩn và nấm mốc ở móng tay gây tổn thương bề mặt da, nhiễm trùng và ngăn ngừa một số bệnh lý liên quan như bệnh chàm.

XEM THÊM: Bà bầu bị nổi mề đay có nguy hiểm không, cần làm gì?

Bụng bầu nổi mẩn đỏ không ngứa
Hạn chế trầy xước, kích thích và ma sát có thể hỗ trợ cải thiện các triệu chứng

2. Chườm lạnh

Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa có thể chườm mát hoặc chườm lạnh vào khu vực nổi mẩn đỏ, phát ban hoặc tổn thương da.

Sử dụng một chiếc khăn mát hoặc một túi đá được bọc trong vải mỏng và chườm lên khu vực nổi mẩn đỏ trong 15 – 20 phút để cải thiện các triệu chứng.

3. Sử dụng kem dưỡng ẩm

Da khô hoặc thiếu độ ẩm tự nhiên có thể dễ bị kích ứng, gây nổi mẩn đỏ ngứa hoặc không ngứa. Để cải thiện tình trạng này, bà bầu có thể thoa kem dưỡng ẩm hoặc các chất làm mềm da để chống khô da và hạn chế tình trạng viêm da.

bà bầu nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa là bệnh gì
Một số loại kem dưỡng ẩm có thể hỗ trợ cải thiện tình trạng nổi mẩn đỏ không ngứa

4. Tắm với bột yến mạch

Tắm với bột yến mạch có thể cải thiện tình trạng viêm và dị ứng da. Yến mạch có chứa một nhóm chất Phenol gọi là Avenanthramides. Nhóm hoạt chất này có đặc tính chống viêm và chống oxy hóa. Bên cạnh đó, yến mạch cũng giàu vitamin E và Axit Ferulic có thể chống oxy hóa, phục hồi hàng rào bảo vệ của da.

Nhiều nghiên cứu cho biết, bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa có thể tắm với bột yến mạch để giảm ngứa và cải thiện các bệnh ngoài ra khác như viêm da cơ địa.

5. Sử dụng các loại tinh dầu

Một số loại tinh dầu có thể hỗ trợ cải thiện tình trạng nổi mẩn đỏ không ngứa trên bụng ở bà bầu. Các loại tinh dầu được sử dụng phổ biến bao gồm:

– Tinh dầu hoa cúc:

Các đặc tính làm dịu của hoa cúc được sử dụng rộng rãi để điều trị các tình trạng da như viêm da cơ địa, nổi mề đay mẩn ngứa. Trong một số nghiên cứu, bà bầu có thể thoa gel hoa cúc 2% vào khu vực nổi mẩn đỏ để cải thiện các triệu chứng.

Tuy nhiên, những người dị ứng với hoa cúc hoặc các sản phẩm có chứa hoa cúc cần thận trọng khi sử dụng tinh dầu hoa cúc. Ngoài ra, những bệnh nhân nghi ngờ dị ứng nên trao đổi với bác sĩ chuyên môn trước khi sử dụng tinh dầu hoa cúc để điều trị trình trạng nổi mẩn đỏ ở bụng.

ĐỪNG BỎ LỠ: Đẩy lùi mề đay mẩn ngứa ở bà bầu với bài thuốc thảo dược an toàn, lành tính

nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa ở bà bầu
Một số loại tinh dầu an toàn cho bà bầu và có thể cải thiện tình trạng nổi mẩn đỏ không ngứa ở bụng

– Tinh dầu bạc hà:

Tinh dầu bạc hà có thể hỗ trợ cải thiện tình trạng nổi mẩn đỏ hoặc mề đay ở phụ nữ mang thai. Bên cạnh đó, tinh dầu bạc hà cũng có thể hỗ trợ giảm đau nhẹ, làm tê da và ngăn ngừa các tổn thương khác.

– Tinh dầu đinh hương:

Dầu đinh hương có chứa chất chống oxy hóa, đặc biệt là Phenol Eugenol. Hợp chất này có thể hỗ trợ làm dịu một số tình trạng viêm da, nổi mẩn đỏ hoặc một số tổn thương khác trên bề mặt da.

Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa có thể thoa dầu đinh hương vào khu vực tổn thương để cải thiện các triệu chứng.

6. Sử dụng thuốc kháng Histamine

Các loại thuốc kháng Histamine không kê đơn có thể hỗ trợ cải thiện tình trạng bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa. Các loại thuốc thường không được chỉ định sử dụng cho phụ nữ mang thai. Tuy nhiên một số nghiên cứu cho biết các loại thuốc kháng Histamine không gây ảnh hưởng đến thai nhi cũng như không gây dị tật bẩm sinh.

Trao đổi với bác sĩ trước khi sử dụng thuốc kháng Histamine để cải thiện tình trạng nổi mẩn đỏ trên bụng ở bà bầu. Các loại thuốc phổ biến bao gồm:

  • Fexofenadine, Cetirizine hoặc Loratadine. Các loại thuốc này không gây buồn ngủ và có thể sử dụng an toàn trong ngày.
  • Benadryl có thể dẫn đến cảm giác mệt mỏi và buồn ngủ. Do đó, sử dụng thuốc bào buổi tối để hỗ trợ giấc ngủ và tránh các rủi ro liên quan.

7. Các loại thuốc khác

Ngoài thuốc kháng Histamine, một số loại thuốc khác có thể được chỉ định để cải thiện tình trạng bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa. Các loại thuốc phổ biến bao gồm:

Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa
Một số loại thuốc có thể cải thiện tình trạng nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa ở bà bầu
  • Kem hoặc thuốc mỡ Steroid có thể ngăn ngừa sự lây lan của các mẩn đỏ.
  • Khi mẩn đỏ đã được kiểm soát, bác sĩ có thể thay đổi loại kem Steroid nhẹ hơn hoặc sử dụng các loại thuốc có tác dụng tương tự.
  • Thuốc kháng Histamine đường uống như Zyrtec, Atarax và Benadryl có thể được chỉ định vào ban đêm để giúp người bệnh ngủ ngon hơn.
  • Steroid đường uống thường không được chỉ định trong thai kỳ. Tuy nhiên trong các trường hợp bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa nghiêm trọng, bác sĩ có thể chỉ định Steroid đường uống để cải thiện các triệu chứng.

8. Sử dụng bài thuốc Nam chữa DỨT ĐIỂM nổi mẩn đỏ ở bụng cho bà bầu

Dưới góc nhìn của YHCT, phụ nữ mang thai mắc mề đay, nổi mẩn đỏ ở vùng bụng thường do hiện tượng bổ huyết nhiệt đạm tăng cao, gan bị quá tải khi tiếp nhận lượng dinh dưỡng lớn dẫn đến suy giảm chức năng gan. Can thận bất túc, độc trong cơ thể không được đào thải hết ra ngoài nên sẽ phát tác qua da bằng những nốt mề đay.

Dựa theo biện chứng luận trị của Đông y, để điều trị tận gốc chứng bệnh này cho bà bầu, cần thiết phải điều trị từ gốc gây bệnh, giải độc từ bên trong và tăng cường phục hồi chức năng của tạng phủ, từ đó ngăn ngừa tái phát. Bài thuốc gia truyền dòng họ Đỗ Minh Đường – MỀ ĐAY ĐỖ MINH với lịch sử gần 3 thế kỷ, đã và đang làm rất tốt nhiệm vụ này, chữa khỏi bệnh cho hàng ngàn mẹ bầu.

Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh có nguồn gốc xuất phát từ công thức cổ của dòng họ Đỗ, được nghiên cứu bởi cố lương y Đỗ Minh Tư (người sáng lập nhà thuốc Đỗ Minh Đường). Cho tới nay, trải qua 5 thế hệ “cha truyền con nối”, dưới sự kế thừa của lương y Tuấn (truyền nhân thứ 5) vẫn được gìn giữ nguyên vẹn giá trị tinh hoa YHCT trong bài thuốc thông qua cơ chế SONG TIÊU ĐỒNG DƯỠNG cho hiệu quả “kép”:

KHÁM PHÁ NGAY: Công thức BÍ TRUYỀN chỉ có trong bài thuốc điều trị nổi mẩn đỏ của nhà thuốc Đỗ Minh Đường

Không giống như những bài thuốc nam khác, để đạt được hiệu quả như trên, một liệu trình Mề đay Đỗ Minh gồm có 3 phương thuốc nhỏ được kết hợp chặt chẽ với nhau:

  • Thuốc đặc trị mề đay: Mát gan, thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm sưng và đặc trị mề đay, nổi mẩn đỏ,…
  • Thuốc bổ gan giải độc: Giải độc, tăng cường chức năng gan, dưỡng huyết và tăng sức đề kháng cho cơ thể.
  • Thuốc bổ thận dưỡng huyết: Bổ thận, tăng cường chức năng thận và bài tiết độc tố có trong cơ thể.

Hiểu được cơ địa phụ nữ mang thai vô cùng nhạy nên bài thuốc Mề đay Đỗ Minh được lương y Tuấn nghiên cứu rất kỹ lưỡng về các thành phần thảo dược, 100% sử dụng vị thuốc thuần Việt có dược tính đặc trị mề đay cao, gia giảm thành phần đảm bảo phù hợp với phụ nữ đang mang thai.

ĐỌC NGAY: Bài thuốc Nam chữa mề đay khi mang thai an toàn cho mẹ bầu và thai nhi

Cơ chế Song tiêu đồng dưỡng tác động toàn diện lên người bệnh

Đặc biệt, lương y Tuấn còn tự tin cam kết về độ an toàn và lành tính của bài thuốc. Sở dĩ vậy bởi tất cả các thành phần thảo dược có trong Mề đay Đỗ Minh đều được nhà thuốc tự chủ ươm trồng và thu hoạch, nói không với việc nhập dược liệu không rõ nguồn gốc ở ngoài thị trường. Hiện các vườn thuốc được đặt tại Hưng Yên, Hòa Bình và Gia Lâm (Hà Nội), tất cả đều đạt chuẩn GACP – WHO của Bộ Y tế.

Cận cảnh vườn thuốc SẠCH đạt chuẩn GACP – WHO của Đỗ Minh Đường

Nhờ những ưu điểm nêu trên, hơn 90% bệnh nhân là phụ nữ mang thai từng dùng thuốc Mề đay Đỗ Minh đều được chữa khỏi bệnh tận gốc. Theo số liệu thống kê qua một khảo sát trên tổng số 700 người vào đầu năm 2021, kết quả cho thấy:

Cụ thể, sau tìm hiểu, chúng tôi được biết có rất nhiều trường hợp người bệnh cụ thể đã chữa khỏi bệnh nhờ Mề đay Đỗ Minh và để lại phản hồi tích cực:

ĐỪNG BỎ QUA: Hàng ngàn mẹ bầu được chữa khỏi nổi mẩn đỏ nhờ Mề đay Đỗ Minh

Con số thống kê về tình trạng người bệnh được chữa khỏi

Diễn viên Nguyệt Hằng (Phim Vệt nắng cuối trời) từng bị nổi mề đay trong 3 tháng cuối của thai kỳ và kéo dài đến sau sinh, tình trạng càng trở nên nặng hơn, gây ra nhiều bất tiện trong cuộc sống sinh hoạt và tinh thần. Tuy nhiên, chỉ với liệu trình 2 tháng thuốc Mề đay Đỗ Minh, chị đã “diệt sạch” được căn bệnh phiền toái này, quay lại cuộc sống vui vẻ, thoải mái trước đây.

Mình không nghĩ chỉ sau 2 tháng dùng thuốc đã khỏi bệnh luôn, thuốc quá hiệu quả. Đã vậy, còn mừng hơn nữa là Mề đay Đỗ Minh rất lành tính, mình dùng luôn ngay trong thời gian cho con bú mà vẫn không ảnh hưởng gì, thậm chí sữa còn về nhiều hơn.” – Nữ diễn viên chia sẻ.

Chị Linh (Ba Đình – Hà Nội) cũng mắc chứng nổi mề đay, mẩn ngứa sau sinh tương tự như diễn viên Nguyệt Hằng. Chị chọn nhà thuốc Đỗ Minh Đường là địa chỉ điều trị bởi được nhiều người quen “mách”. Chị Linh cho biết:

“Chỉ sau gần 2 tháng uống thuốc, tình trạng bệnh của mình đã đỡ được khoảng 80%. Trộm vía thuốc có thành phần tự nhiên nên không chỉ giúp tôi chữa bệnh mà có vẻ còn hỗ trợ sức khỏe cả bé nhà tôi khi cháu uống sữa mẹ.”

Ngoài ra, trên kênh youtube của nhà thuốc còn có thêm nhiều bệnh nhân khác chia sẻ về bài thuốc này, bạn đọc có thể tìm hiểu chi tiết TẠI ĐÂY.

Đối với mỗi bệnh nhân có cơ địa và tình trạng bệnh khác nhau nên để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất, lương y Tuấn khuyên mọi người nên đến trực tiếp nhà thuốc để được hỗ trợ tốt nhất.

Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa có nguy hiểm không?

Trong nhiều trường hợp, tình trạng bà bầu bị nổi mẩn đỏ không ngứa ở bụng không nghiêm trọng và có thể tự khỏi sau khi sinh con mà không cần điều trị. Tuy nhiên, trong các trường hợp triệu chứng kéo dài hoặc trở nên nghiêm trọng, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.

Ngoài ra, nếu các triệu chứng trở nên nghiêm trọng như vàng da, đau đớn, sốt hoặc ngứa dữ dội,… có thể là dấu hiệu của một tình trạng y tế cần được điều trị. Do đó, tốt nhất bà bầu nên đến bệnh viện để đảm bảo tình trạng sức khỏe của mẹ cũng như của thai nhi.

Tình trạng bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa có thể là dấu hiệu của một số vấn đề sức khỏe. Trong các trường hợp nghiêm trọng, bác sĩ có thể yêu cầu thực hiện một số xét nghiệm và theo dõi bổ sung để đảm bảo an toàn cho thai phụ và thai nhi.

5/5 - (1 bình chọn)

Tin bài nên đọc

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *