Vảy Nến Da Đầu Là Gì? Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị Hiệu Quả
Nội dung bài viết
Vảy nến da đầu là tình trạng tế bào da đầu tăng lên bất thường khiến cho người bệnh cảm nhận tình trạng ngứa ngáy khó chịu tại vùng da đầu. Bệnh tuy không nguy hiểm nhưng ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý, thẩm mỹ cũng như sức khỏe của người bệnh. Vậy vảy nến da đầu là gì? Nguyên nhân gây bệnh và biểu hiện ra sao? Hãy lắng nghe những chia sẻ của Thầy thuốc Ưu tú Nguyễn Thị Nhuần – Giám đốc chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam về vấn đề này cũng như cách điều trị bệnh hiệu quả, ngăn ngừa tái phát.
Vảy nến da đầu là gì? Dấu hiệu nhận biết?
Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần cho biết, vảy nến da đầu là một bệnh lý mãn tính do da bị tổn thương và nhiễm nấm lâu ngày gây nên, bệnh tiến triển phức tạp, dai dẳng và rất khó để điều trị triệt để và tận gốc.
Căn bệnh này bị hình thành bởi sự rối loạn chuyển hóa tế bào ở vùng thượng bì, ban đầu gây nên tình trạng da sưng đỏ, lâu dần nổi cộm lên và bắt đầu bong thành vảy trắng.
Khó có thể nhận định chính xác nguyên nhân mà vảy nến hình thành do đâu. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng bệnh vảy nến có mối liên hệ trực tiếp đến sự bất thường của nhiễm sắc tố số 6 kết hợp với những thay đổi của môi trường bất lợi bên ngoài mà thành.
Vảy nến ở da đầu cũng tương tự như nấm da đầu, tuy nhiên chúng phát triển thành những tổn thương tại vùng da đầu, cùi chỏ tay, da mặt, vùng ngực,…
Dấu hiệu vảy nến da dầu mà người bệnh cần biết như sau:
- Da đầu thấy xuất hiện những mảng đỏ, kích thước khác nhau, tạo thành các vầng trên da đầu.
- Những viền xung quanh vùng da đỏ rất rõ ràng, dần nổi cộm lên cao hơn so với vùng da xung quanh.
- Bề mặt vùng mảng đỏ bắt đầu xuất hiện những mảng trắng to hơn gàu, dễ bong.
- Vảy trắng có thể bong thành bụi nhỏ hay thành các mảng lớn nhỏ khác nhau.
- Tình trạng những vảy trắng này tăng nhanh chóng, không có dấu hiệu dừng lại.
- Những vùng tổn thương có thể lan rộng ra vùng da lân cận quanh đầu, sau gáy, trán,…
- Đến 80% người bị vảy nến sẽ không cảm thấy khó chịu, ngứa hay đau nhức, 20% còn lại sẽ bị ngứa nhiều hơn so với thông thường.
- Bệnh kéo dài lâu ngày hoàn toàn có thể tăng nguy cơ viêm nhiễm, nhiễm nấm, bội nhiễm,…
Bệnh vảy nến có lây không? Có nguy hiểm không?
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần, bệnh vảy nến ở da đầu KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG LÂY từ người này sang người khác. Bệnh bắt nguồn từ gen bất thường kết hợp cùng các yếu tố bên trong và bên ngoài mà thành nên không thể lây lan nếu tiếp xúc thông thường với người bệnh.
Mặc dù, bệnh không có khả năng lây nhiễm trực tiếp nhưng bởi chúng do gen gây ra nên sẽ có khả năng truyền từ mẹ sang con trong quá trình mang thai. Nếu cả bố và mẹ đều bị vảy nến, trẻ sinh ra sẽ có nguy cơ rất cao cũng bị mắc bệnh.
Mặc dù thời gian diễn ra bệnh kéo dài và hay tái phát nhiều lần nhưng nhìn chung, vảy nến được đánh giá vào nhóm bệnh lành tính và không gây nguy hiểm đến tính mạng.
Tuy nhiên, bệnh cũng có gây ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe, thẩm mỹ, bề ngoài và cả tâm lý của bệnh nhân trong cuộc sống.
Bệnh vảy nến có nguy hiểm hay không? Như đã đề cập ở trên, bệnh vảy nến được nhận định là một bệnh lý lành tính, chúng chỉ có thể gây tổn thương ở ngoài da và không đe dọa đến tính mạng.
Một số trường hợp cực kỳ hiếm mới xuất hiện vảy nến ở toàn thân gây đỏ da.
Vảy nến tuy không nguy hiểm nhưng đây là bệnh lý về da mãn tính, khó chữa trị dứt điểm, rất dễ tái phát và dai dẳng. Bệnh luôn diễn ra ở 2 giai đoạn chính, đó là giai đoạn bùng phát và giai đoạn thuyên giảm (ổn định).
Những tổn thương ở vùng da đầu do vảy nến gây nên tạo thành những vùng đỏ, hình thành vảy gàu bong tróc liên tục. Người bệnh có thể bị ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý trong suốt quá trình bị bệnh.
Ngoài ra, vảy nến cũng làm tăng nguy cơ dẫn đến những căn bệnh da liễu khác như nấm da đầu, viêm da tiết bã nhờn, chàm,…
Nguyên nhân dẫn đến vảy nến da đầu thường gặp
Tính đến thời điểm hiện tại khoa học vẫn chưa thể kết luận chính xác nguyên nhân gây ra bệnh vảy nến là gì.
Tuy nhiên, một số nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng chúng thường do những sự thay đổi đột ngột trong tế bào thượng bị và cơ chế miễn dịch của cơ thể.
Bệnh vảy nến bắt nguồn từ nhiễm sắc thể số 6, tuy nhiên gen có sẵn trong nhiễm sắc thể này chỉ được kích hoạt khi có những yếu tố bên trong và bên ngoài tác động.
Khi chúng tác động sẽ kích thích tế bào Lympho T dẫn đến rối loạn ở tế bào thượng bì và từ đó hình thành bệnh vảy nến.
Ở người bình thường, chu trình chuyển đổi của tế bào tầng thượng bì diễn ra trong khoảng 25 – 27 ngày, tuy nhiên đối với những người bị vảy nến chỉ diễn ra trong khoảng 2 – 4 ngày.
Chính bởi tình trạng gia tăng về tế bào sừng một cách quá mức là nguyên nhân gây nên căn bệnh vảy nến ở da đầu.
Ngoài nguyên nhân chính như trên thì một số yếu tố dưới đây cũng làm gia tăng nguy cơ mắc và tái phát bệnh vảy nến da đầu nhiều hơn bình thường:
- Gen di truyền: Bởi bệnh có liên quan đến cấu trúc bất thường của nhiễm sắc thể, vì thế chúng có khả năng di truyền. Nếu tiền sử gia đình bạn có người bị mắc bệnh về da như tổ đỉa, á sừng, viêm da cơ địa, chàm, viêm da dị ứng,… thì bạn cũng có nguy cơ cao có thể bị vảy nến.
- Tác động cơ học từ bên ngoài: Những việc làm như gãi, chà sát quá mạnh, cào lên da đầu,… cũng làm cho da đầu bị kích thích, hệ thống miễn dịch vận động gây rối loạn da và hình thành vảy nến.
- Do căng thẳng: Một số yếu tố liên quan đến thần kinh như căng thẳng quá độ, trầm cảm, dễ xúc động,… cũng có khả năng kích hoạt hệ thống miễn dịch cơ thể và khởi phát bệnh.
- Nhiễm trùng: Những yếu tố nhiễm trùng như liên cầu khuẩn có thể gây bệnh vảy nến.
- Rối loạn chuyển hóa: Việc rối loạn chuyển hóa da hay rối loạn chuyển hóa đường đạm cũng là các yếu tố gây nên bệnh vảy nến da đầu.
- Yếu tố khác: Dầu gội đầu, tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, rối loạn nội tiết tố,…
Cách chẩn đoán bệnh vảy nến chính xác
Để có thể điều trị bệnh vảy nến ở da đầu một cách chính xác, nhanh chóng và hiệu quả, chúng ta cần được thăm khám, chẩn đoán bởi những bác sĩ chuyên khoa.
Bác sĩ có thể tiến hành chẩn đoán vảy nến da đầu bằng những phương pháp như sau:
Chẩn đoán xác định
Các bác sĩ sẽ dựa vào những vị trí bị tổn thương vảy nến ở vùng da đầu, đánh giá mức độ tổn thương và quan sát biểu hiện và yêu cầu thêm một số kỹ thuật chẩn đoán nếu cần:
- Biểu hiện Koebner: Dấu hiệu này chỉ xảy ra ở thời kỳ bùng phát của bệnh, gây sẹo và các tổn thương ở vùng da đầu.
- Cạo vảy Brocq: Thực hiện cạo nhẹ lên vùng tổn thương để quan sát những dấu hiệu của da.
- Xét nghiệm mô bệnh học.
Chẩn đoán phân biệt
Sau khi đã chẩn đoán xác định, có thể thực hiện thêm các chẩn đoán phân biệt để so sánh với những bệnh khác có biểu hiện tương tự như sau: Sẩn giang mai, á sừng liên cầu, vảy phấn hồng,…
Cách điều trị bệnh vảy nến da đầu hiệu quả
Bệnh vảy nến da đầu là căn bệnh mãn tính và rất khó để có thể điều trị dứt điểm hoàn toàn, ngoài ra bệnh cũng rất dễ bị tái phát.
Do đó, song song với quá trình điều trị bệnh, người bệnh cũng cần phải thực hiện chế độ ăn uống, chăm sóc và dự phòng tái phát để bảo vệ sức khỏe của bản thân.
Chữa bệnh vảy nến da đầu bằng thuốc Tây y
Tùy thuộc vào từng thể trạng bệnh của mỗi người thông qua quá trình chẩn đoán, bác sĩ sẽ chỉ định những phương pháp giúp điều trị bệnh phù hợp nhất có thể.
Bác sĩ sẽ kê những loại thuốc uống, thuốc bôi, thuốc tiêm kết hợp để đem lại hiệu quả tốt nhất.
Một số loại thuốc thông dụng thường được kê trong những trường hợp vảy nến da đầu như sau:
- Thuốc nhóm Croticoid: Được dùng khi vảy nến ở da đầu còn ở mức độ nhẹ. Thuốc có khả năng điều trị viêm nhiễm, ngứa ngáy, tổn thương vùng ngoài của da.
- Retinoid: Thuốc có công dụng giúp giảm viêm nhiễm và ngứa ngáy, tuy nhiên chúng có một hạn chế đó là thường gây kích ứng khi người bệnh để da đầu tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.
- Cyclosporine: Có khả năng ức chế sự hoạt động bất thường của hệ miễn dịch. Tuy nhiên nếu sử dụng thuốc này trong một khoảng thời gian dài thì có thể gây nguy cơ bị nhiễm trùng.
- Thuốc kháng Histamin: Thuốc được dùng trong điều trị bệnh vảy nến da đầu, cải thiện những cơn ngứa và giảm tổn thương tại vùng da.
- Viên uống bổ sung: Viên uống này có tác dụng giúp tăng cường sức đề kháng và kiểm soát sự tổn thương tại vùng da bị vảy nến.
Cách chữa vảy nến da đầu tại nhà
Nếu tình trạng vảy nến không khiến bạn quá khó chịu và chỉ ở mức độ trung bình, người bệnh hoàn toàn có thể áp dụng một số biện pháp điều trị bằng các thảo dược tự nhiên ở nhà.
Những mẹo dân gian đơn thuần này có khả năng cải thiện tình trạng ngứa ngoài da rất tốt, tuy nhiên chúng vẫn có thể gây bệnh gia tăng mức độ nghiêm trọng nếu điều trị sai cách.
Dùng lá trầu không chữa vảy nến
Trong lá trầu không có chứa rất nhiều hoạt chất có công dụng như một loại kháng sinh tự nhiên, giúp cải thiện tình trạng ngứa ngáy, thu hẹp vùng bị viêm nhiễm và từ đó giúp cho bệnh vảy nến được kiểm soát một cách tốt hơn.
Cách thực hiện:
- Lấy một nắm lá trầu không, đem rửa thật sạch.
- Đem đun sôi khoảng 2 lít nước rồi bỏ lá trầu không vào đun, khoảng 10 phút sau rồi tắt bếp.
- Đổ nước lá trầu không ra chậu, thêm nước lạnh rồi dùng để gội đầu.
- Có thể massage nhẹ nhàng để tinh chất thẩm thấu, đồng thời làm sạch vảy bong.
- Thực hiện đều đặn 3 – 4 lần/ tuần để thấy được hiệu quả điều trị.
Lá lốt chữa vảy nến tại nhà
Cũng tương tự như với lá trầu không, trong thành phần của lá lốt có chứa nhiều dưỡng chất tốt, với khả năng dưỡng da đầu khỏe mạnh, giảm ngứa, nuôi dưỡng tóc khỏe mạnh và đẩy lùi được viêm nấm.
Người bệnh có thể sử dụng lá lốt vò nát rồi đun lấy nước để gội đầu. Nên thực hiện đều đặn và kiên trì để thấy được công dụng rõ rệt trong việc chữa vảy nến sau một thời gian điều trị.
Chữa vảy nến với dầu dừa
Dầu dừa cũng nằm trong nhóm dược liệu có khả năng cải thiện tình trạng da đầu, tiêu diệt vi khuẩn, cân bằng độ ẩm và dưỡng tóc chắc khỏe. Bên cạnh đó, tinh chất trong dầu dừa cũng giúp giảm gàu và bong tróc da hiệu quả.
Cách thực hiện:
- Gội đầu thật sạch với nước hoặc dầu gội dược liệu tự nhiên.
- Sau đó, dùng tăm bông chấm tinh dầu dừa lên vùng da đầu.
- Massage nhẹ nhàng trong khoảng 10 phút để tinh chất có thể thẩm thấu, rồi lấy khăn sạch ủ đầu trong vòng 1 tiếng.
- Sau 1 tiếng, gội thật kỹ lại với nước sạch cho đến khi không cảm thấy nhờn dính.
Những phương pháp này chỉ có khả năng cải thiện phần nào những biểu hiện của vảy nến da đầu và độ hiệu quả của chúng phụ thuộc nhiều vào cơ địa của từng bệnh nhân.
Do đó, người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện.
Bị vảy nến nên ăn gì, kiêng gì? Lưu ý phòng ngừa?
Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần khuyến cáo người bệnh rằng chế độ dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng trong điều trị bệnh vảy nến, đặc biệt là vảy nến da đầu bởi đây là vùng luôn bị che phủ bởi tóc, có khả năng tái phát rất nhiều lần và cực kỳ khó điều trị. Vì thế, người bệnh nên chú ý đến thực phẩm, đồ uống nạp vào cơ thể để hỗ trợ điều trị tốt nhất:
Thực phẩm người bị vảy nến nên ăn:
- Đồ ăn chứa nhiều vitamin, chất xơ như hoa quả, rau xanh,…
- Thực phẩm có khả năng ngăn ngừa lão hóa như cà rốt, cà chua,…
- Nhóm đồ ăn chứa nhiều omega – 3 như cá béo, các loại hạt,…
- Thực phẩm nhiều folate để giúp sản sinh tế bào khỏe mạnh như ngũ cốc, nước cam,…
Nhóm thực phẩm cần tránh để bảo vệ sức khỏe:
- Thịt đỏ có khả năng gây kích ứng tại vết thương.
- Hải sản có thể gây dị ứng, tạo histamin không có lợi cho cơ thể.
- Các chất kích thích, đồ ăn nhanh,…
Song song với việc điều trị và thực hiện chế độ dinh dưỡng, người bệnh cũng cần lưu ý một số vấn đề sau để cải thiện tình trạng bệnh:
- Cần kiên trì trong quá trình điều trị để có thể đem lại hiệu quả cao nhất.
- Nên vệ sinh da đầu thường xuyên, luôn giữ tóc và da đầu sạch sẽ để tránh vi khuẩn sinh sôi và phát triển.
- Hạn chế tình trạng căng thẳng, stress quá độ.
- Nên sắp xếp thời gian sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý để nâng cao sức khỏe.
- Thường xuyên tập luyện và vận động để giúp tinh thần được thoải mái.
Trên đây là những thông tin hữu ích về bệnh vảy nến da đầu. Người bệnh không nên chủ quan mà cần thực hiện thăm khám sớm tại các cơ sở y tế nhằm điều trị dứt điểm, tránh gây ảnh hưởng đến cuộc sống về sau.
Xem thêm:
Mình bị vảy nến mà ko biết mọi người ạ, đầu tiên nó chỉ là chấm nhỏ giống như gàu thôi, nhưng một thời gian sau thì mảng nhỏ nhỏ này đã lan rộng ra gần nửa đầu, cảm giác ngứa bỗng tăng lên và vô cùng khó chịu. Trước chưa đi khám và ko biết bị gì nên cứ dùng dầu gội thông thường thôi. Lúc triệu chứng khiến mình khó chịu trong cuộc sống, công việc thì mới đi khám thì bs kết luận bị vảy nến da đầu. Mình được bs kê đơn thuốc về uống, bôi cũng có nhưng ko ăn thua. Mình bèn lên mạng xem có loại dầu gội anfo chưa được vảy nến da đầu ko thì biết tới dầu gôi SnowClear. Mình dùng gần nửa tháng và triệu chứng bệnh gần như giảm đi 1 nửa, nhưng chỉ chững lại ở đó thôi. mình đang k biết làm sao để chữa khỏi vảy nến da đầu.
Em dùng dầu gội giống chị và khỏi đấy chị ơi, chắc chị ko hợp rồi. Em chẳng uống thuốc gì đâu bạn em nó mách cho em cái dầu gội này, em dùng hết 1 chai là khỏi, nhưng thấy nó tốt quá với hợp da đầu nên em vẫn đang dùng. Hàng made in Vietnam nữa nên ủng hộ luôn ạ. Hay chị thử chuyển sang Đông y xem. hết cách thì dùng ĐÔng y có lẽ được ạ. =))
Dầu gội mà bạn nói dùng diệt nấm với gàu khá tốt, hàng Việt Nam nữa. Nhưng nếu bị lâu rồi và uống thuốc, bôi thuốc ko khỏi thì bạn chuyển qua Đông y đi. Mấy bệnh mãn tính Đông y sẽ tốt hơn và ko gây hại cho sức khỏe.
Dùng Đông y thì nên dùng bài thuốc nào được mọi người? Mình ko biết ở đâu tốt cả, căn bản trước giờ mình cũng ko mấy quan tâm tới Đông y, ốm đau gì cứ lấy thuốc Tây mà trị thôi.
Có bài thuốc An Bì Thang tốt đó chị ơi, em đang dùng mà bài viết cũng có nhắc nè. Em đang dùng được 1 tháng và thấy triệu chứng giảm hẳn đó ạ, tầm 1 tuần là giảm nhẹ triệu chứng rồi. Em dùng trong 3 tháng kia nên vẫn kiên trì. Thuốc ko phải sắc đâu chị, tiện lắm.
Cảm ơn bạn nhiều nhé!
Tôi bị vảy nến da đầu khổ quá mọi người ơi, vảy nến thành từng mảng trắng bong tróc làm da đầu lúc nào cũng ngứa ngáy và bứt rứt, tâm trạng thì khó chịu, công việc thì hay căng thẳng nên nhiều lúc em phát điên. L:úc đầu chỉ có 1 chấm nhỏ thôi nhưng sau lan rộng ra ở gần mép trán, tóc còn rụng nữa, vốn tóc đã ít rồi giờ còn rụng như thế này nữa chắc đầu em hói luôn quá, em còn chưa 30. Em có khám và uống thuốc ở bv da liễu nhưng thấy không khỏi, còn khó chịu hơn vì hình như là thuốc tây nên làm cơ thể nóng bức hơn. Em có nên dùng dầu gội trị vảy nến để gội và thuốc Đông y ko mọi người?
Bị vảy nến da đầu là nỗi cực hình luôn đấy vì da đầu có nhiều tuyến bã nhờn, ra mồ hôi 1 cái thì phải nói là khó chịu cực kỳ. Mình trước cũng bị như bạn, dùng thuốc Tây cũng chẳng khỏi, sau đó chuyển sang Đông y, bài thuốc An Bì Thang của TT Da liễu Đông y Việt Nam. Dùng 4 tháng mới khỏi đó bạn, thuốc Đông y ko nhanh như Tây y nhưng hiệu quả thì lâu dài hơn. mình điều trị xong được 5 tháng rồi thấy người dễ chịu lắm, ko tái phát. Đợt dùng Tây y là cứ 1,2 tháng sau dùng thuốc thì triệu chứng bệnh lại quay lại, mệt mỏi lắm.
Thế à bạn ơi, mình cũng có ý định dùng Đông y đây. Vì hết cách rồi, còn mỗi Đông y là mình chưa thử thôi. Ko biết cơ địa có hợp ko.
Bạn cứ đi khám trước đi ạ, bs tư vấn cho bạn, bạn nêu hết những vấn đề của bạn về việc điều trị, dùng thuốc. bác sĩ ko ép bạn dùng thuốc đâu, ko phải lo lắng bị bắt chẹt. Cơ sở Đông y nào thì mình ko biết chứ TT Da liễu Đông y VN thì ok lắm. từ chú bảo vệ cho tới bạn lễ tân. Bạn có thể tới 123 Hoàng Ngân, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội.
Dùng Đông y với Tây y chữa vảy nến da đầu cái nào nên hơn mọi người? Đông y ngại khoản sắc thuốc lắm. Đã bận việc rồi mà còn sắc nữa thì chắc ko dùng nữa quá.
Lười quá bạn ơi, muốn khỏi bệnh cũng phải bỏ tí công sức ra chứ, thuốc Đông y thì chẳng tránh khỏi phải sắc thuốc đâu. Còn sự khác nhau giữa Đông y và Tây y trong chữa vảy nến nhé:
– Tây y: Tác dụng nhanh vào triệu chứng, giảm ngứa, khó chịu nhanh, tiện lợi, ko lích kích. Nhưng thuốc tây có điểm hạn chế là dễ gây tác dụng phụ, chắc bạn dùng cũng biết ha. Vùng da dùng thuốc đôi khi sẽ bị kích ứng, nóng rát…
– Đông y: Tác động chậm hơn, nhiều thuốc phải sắc mới dùng được, nhưng được cái diệt bệnh từ gốc, đi vào căn nguyên nên giải quyết nguyên nhân, giảm ngứa kiểu triệt để nhé. Đặc biệt, thuốc từ thảo dược thiên nhiên nên đảm bảo an toàn, ko tác dụng phụ. Hiệu quả điều trị bệnh lâu dài.
=> kết luận mỗi phương pháp sẽ có ưu điểm và nhược điểm riêng nên tùy bạn dùng cách nào cũng được. 😀 Nhưng mình sẽ vote cho Đông y.
Nếu ko muốn sắc thì bạn có thể dùng An Bì Thang chữa vảy nến của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam nhé. Thuốc dạng cao uống, cao bôi tiện lợi, bạn chỉ cần pha với nước nóng để uống thôi.
Thuốc ở đây có hiệu quả ko bạn ơi, với bạn cho mình địa chỉ với ạ, mình ở Hải Phòng ạ. Thực ra mình cũng chỉ hơi ngại thôi chứ bắt buộc dùng mà phải sắc thì mình vẫn sẽ sắc bình thường.
Hiệu quả hay ko còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người cảm nhận bạn ơi. Với mình thì khoảng 2 tuần là triệu chứng giảm nhẹ rồi. Mình không biết với bạn như thế nào. Bạn có thể tới địa chỉ 123 Hoàng Ngân, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội để gặp bác sĩ. Hoặc gọi điện vào số này để được tư vấn nè: 0972 196 616. Chúc bạn mau khỏi nhé!
vảy nến da đầu này dùng dầu gội là hết thôi ko cần thuốc đâu. Mình còn dùng nha đam mà hết đây. Bạn chỉ cần:
– Trộn gel nha đam và tinh dầu hoa oải hương lại với nhau
– Sau đó, dùng hỗn hợp này đắp lên da đầu hay sử dụng nó gội đầu
– Sau khoảng 20 – 25 phút gội lại đầu bằng nước sạch.
Cứ áp dụng thường xuyên và đều đặn như vậy sẽ giúp bạn giảm vảy nến da đầu thôi, tới gặp bs làm gì cho mất công.
Mình dùng nha đam gội đầu này nào có khỏi đâu, còn khiến bệnh nặng hơn ấy. Sau đó dùng An Bì Thang mới hết đấy. Mấy mẹo này còn tùy vào cơ địa mỗi người mới cho hiệu quả tốt hay không. Thậm chí có người còn bị dị ứng.
Chuẩn bạn này, mình dùng bị dị ứng đây, cũng nghe theo cách chữa trên mạng mà da đầu bị vảy nến mỗi ngày càng lan rộng ra. Ngứa thì thôi rồi. mệt mỏi lắm. An Bì Thang bạn dùng mấy tháng là khỏi hả bạn ơi.
hơn 1 liệu trình tương đương 4 tháng bạn ơi. Kiểu mình cũng bị nặng nặng rồi nên hơi tốn thời gian, với mình muốn khỏi tận gốc luôn. Đến nay là đã gần 2 năm mình dùng thuốc và ko thấy bệnh tái phát trong 2 năm đó. Công nhận thuốc kiểm soát bệnh tốt thật. Với mình sau đợt đó cũng kiêng khem, cẩn thận trong ăn uống nữa.
Ui nhưng mình ở tận trong Nam cơ, liệu trong này có cơ sở của TT có bài thuốc An Bì Thang ko bạn? Giờ dịch bệnh bay ra Hà Nội cũng hơi sợ, hạn chế đi lại là tốt nhất à.
Có nha bạn ơi, TT có 2 cơ sở liền/ nếu bạn muốn dùng thuốc thì tới Trung tâm Da liễu Đông y VN số 48B Đặng Dung, Tân Định, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh nhé. Chúc bạn nhanh khỏi bệnh ạ.
https://www.youtube.com/watch?v=ab6g6FzqrNk&t=59s đây là bs Nhuần bào chế ra bài thuốc AN Bì Thang hỡi mọi người. Nhưng bs chữa mụn trứng cá gì gì mà.
Bs Nhuần là bs chuyên khoa II nên có thể điều trị được nhiều bệnh nhé bạn ơi. trước bs còn chữa phụ khoa cơ, nhưng giờ là chuyên Da liễu, các bệnh viêm da, vảy nến, á sừng, mụn trứng cá. Bs trước đây là Phó giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương đó. rất giỏi. Tiếp xúc với bs bạn mới thấy được bs giỏi như thế nào lại còn tận tâm nữa. Mình chữa vs nhiều bs rồi nhưng bs Nhuần làm mình ấn tượng nhất.
bs chữa được viêm da nữa bạn nhé, giỏi lắm. Mình mới qua khám và lấy thuốc chỗ TT mấy ngày trước đây. Nếu bạn chưa biết bs thì mình cho cái lý lịch trích ngang luôn.
https://www.trungtamdalieudongy.com/bac-si/bac-si-nguyen-thi-nhuan
Bác sĩ Nhuần là người chuyên môn giỏi, chữa được nhiều bệnh nhưng chuyên nhất là bệnh da liễu, mụn. Mụn thì có Hoàn Nguyên, viêm da thì có An Bì Thang đó. Hoàn Nguyên thì minh ko biết vì chưa dùng còn An Bì Thang thì ok lắm, dùng 1 tháng triệu chứng bệnh đã giảm 40% rồi mà cơ thể thoải mái lắm.
An Bì Thang với thuốc Đông y có các vị thuốc giúp tăng cường sức đề kháng, bổ huyết, thanh nhiệt giải độc mà nên khỏe là đúng rồi. Cái này là điểm mình thích nhất ở bài thuốc này.
Hiện nay tôi đang bị vẩy nến ở da đầu, nếu một ngày không gội đầu thì trên da đầu sẽ xuất hiện những lớp vẩy dày giống như gàu nhưng lại không bị ngứa, chỉ cảm thấy hơi khó chịu, kiểu bết bết thôi. Rất mong mọi người có kinh nghiệm thì tư vấn giúp tôi. Cảm ơn mọi người !
Dùng dầu gội head and shouders đi chị, em dùng thấy đỡ gàu đấy. Chị ko bị ngứa thì dùng dầu gội chắc ok đó ạ. Nhưng cơ thể chị có vấn đề không,kiểu cảm giác nóng trong người, khó chịu chẳng hạn?
Nếu dùng head and shouders thì bạn hãy dùng chai màu xanh tím than nhé, chai này dùng tốt hơn đó.
Mình dùng clear là hết gàu à, ko phải thuốc gì. Căn bản bạn ko bị ngứa thì dễ chữa hơn. Nếu ngứa thì nên đi khám để dùng thuốc, biết đâu nó còn do yếu tố nội tại bên trong nữa.
Bạn đi khám chưa mà biết mình bị vảy nến da đầu vậy ạ? Mấy lớp vảy dày này có thể là do tế bào chế ở da đầu thôi, chứ ko phải vảy nến. Tốt nhất bạn nên đi khám để bs kiểm tra, nếu bị vảy nến thật thì bs sẽ đưa phương pháp điều trị cho bạn. Dùng dầu gội cũng tốt nhưng nếu ko phù hợp thì sẽ khiến mảng này lan rộng lại khổ.
ĐÃ CHỮA ĐƯỢC BỆNH VẢY NẾN DA ĐẦU:
Mình bị vảy nến năm 2015, ban đầu chỉ là vết nhỏ ở khu vực tóc gần trán, vài tháng sau nó tróc vảy trắng. mình nghĩ đơn giản là có thể do thiếu C, hoặc nóng trong nên mới vậy, mình đi mua thuốc giải độc mát gan, vitamin C để uống. Rốt cuộc ko khỏi. Vài ngày sau vùng da này chuyển màu đỏ kèm vảy trắng, nhìn ghê lắm. Mình vốn ít tóc nên dễ nhìn thấy. Mình đi khám thì bác sĩ bảo bị vảy nến da đầu, rồi cho thuốc uống, thuốc bôi về dùng. Cứ tưởng khỏi được bệnh, nhưng ko bệnh vẫn hoàn bệnh, chẳng đỡ được. Mình lên mấy diễn đàn, group hỏi chỗ chữa vảy nến da đầu tốt thì mọi người chỉ tới Trung tâm Da liễu Đông y VN có bài thuốc AN Bì Thang. Do ko muốn sống chung vs bệnh nữa nên mình đã tới trung tâm để khám, bs Nguyễn Thị Nhuần là người khám cho mình và mình đc kê 3 tháng thuốc = 1 liệu trình. Dùng 2 tháng đầu là thấy bệnh giảm tới 70% rồi ạ. Dùng hết tháng cuối cùng thì bệnh hoàn toàn hết. Da đầu trở lại bình thường, ko có vảy, không gàu nữa. Từ năm 2015 đến giờ là 4 năm rồi đó ạ, mình ko bị lại lần nào. Mọi người muốn dùng thuốc thì liên hệ địa chỉ này nhé, thuốc tốt, an toàn mà bs ở đây lại thân thiện nữa.
Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam
– Cơ sở Hà Nội: 123 Hoàng Ngân, phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội. SĐT/Zalo: 0972 196 616
– Cơ sở Hồ Chí Minh: 48B Đặng Dung, phường Tân Định, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh. SĐT/Zalo: 0964 12 99 62
Fanpage: Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam
Website: trungtamdalieudongy.com
Chúc mừng bạn, mình cũng đang có ý định dùng thuốc ở đây, đọc cái này của bạn thấy yên tâm hơn chút rồi. Hi vọng mình cũng được như bạn.
bác sĩ Nhuần ở đây thân thiện lắm, giải đáp mọi thắc mắc luôn. Lúc dùng thuốc bạn có hay liên hệ với bs không?
Mình gọi nhiều là đằng khác, đến nỗi bs quen cả giọng luôn, nhưng giờ bs chắc quên rồi.
Mình bị vảy nến kiểu lâu năm và tính chuyển qua thuốc Đông y để chữa ko biết có ảnh hưởng tới sức khỏe ko. Vì mình mãn tính nên chắc phải dùng thuốc lâu dài, sợ lắm. Thuốc Tây thì ko dám dùng rồi hại người lắm. Mọi người nghĩ mình nên dùng Đông y ko?
Thuốc Đông y phù hợp với mấy bệnh mãn tính đó bạn. Thuốc hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nên đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Dùng lâu dài cũng ko sao, thậm chí còn khỏe người hơn nữa đấy.
Dùng Đông y cũng chỉ kiểm soát được bệnh thôi bạn ơi, ko khỏi triệt để được đâu.
Đúng rồi bạn, nhưng kiểm soát được bệnh còn tốt hơn việc phải sống chung với nó trong sự khó chịu. Mình vote cho bạn dùng Đông y vì nhà mình có người đang dùng thuốc An Bì Thang bên TT Da liễu Đông y Vn mấy tháng nay rồi. Tình trạng bệnh có cải thiện đấy chỉ là thời gian yêu cầu nhiều hơn so với người bệnh nhẹ.
Vẩy nến muốn khỏi và ngăn ngừa tái phát thì trong thời gian dùng thuốc phải tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn của bs. Thứ hai ăn uống kiêng khem những thực phẩm dễ gây ngứa, khó chịu như đồ ngọt, hải sản… ăn mấy đồ này sẽ dễ làm triệu chứng khó chịu lắm. Đặc biệt là phải uống nhiều nước để da được đủ nước, độ ẩm.
Thảo nào, đợt trước bị vảy nến xong minh đi biển ăn hải sản vào y như rằng. Khổ tâm thật sự luôn.
Có mấy đồ ngon thì kiêng xừ mất rồi, ăn uống thế nào được bạn. Sao mình đi khám bs chẳng bảo kiêng gì luôn ấy. Bảo cứ ăn thoải mái, ăn mới có sức mà chống lại bệnh tật được. Haizzz, chả biết thế nào mà lần.
bệnh khác thì mình ko biết nhưng vảy nến hay mấy bệnh viêm da phải có chế độ ăn uống hợp lý, nếu ko bệnh tái phát thì khổ lắm. Chế đô ăn uống quan trọng lắm, ko chủ quan được đâu.
Trước đây tôi chẳng tin là Đông y có thể chữa khỏi vảy nến da đầu. Theo mình biết thì khó có thể điều trị dứt điểm được vảy nến nhưng mà khỏi được vài năm cũng là khỏi rồi, với mình là thế. Mình cũng bị vảy nến da đầu và dùng thuốc An Bì Thang của TT Da liễu ĐÔng y VN, dùng trong 3 tháng các triệu chứng bệnh gần như hoàn toàn biến mất. Khoảng thời gian dùng thuốc mình có sử dụng dầu gội từ thảo dược, mấy loại dầu nổi trên thị trường mình ko dùng luôn. Hơn nữa, cũng tạo cho mình một chế độ ăn uống lành mạnh, ko ăn hải sản, đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, ko uống nước ngọt có gas, rượu bia… ko có cách điều trị nào tuyệt đối đâu ạ, quan trọng là nói kiểm soát bệnh của bạn trong bao lâu. Đông y tốt và an toàn đó ạ.
Mình cũng nghĩ giống bạn, Đông y không chỉ kiểm soát bệnh tốt mà còn tăng cường sức đề kháng. Thuốc Đông rất tốt luôn, vừa điều trị bệnh vừa bồi bổ cơ thể. Hầu hết là thuốc Đông y ko có tác dụng phụ, nếu có thì chỉ do dùng thuốc kém chất lượng, thuốc ẩm mốc thôi. Ăn ngon ngủ tốt là điều mà mình cảm nhận sau khi dùng thuốc Đông y. Mọi người nên có cái nhìn đúng hơn về nó mới phải.
Tôi cũng đang uống thuốc An Bì Thang, đầu tiên là thấy thuốc dùng rất tiện lợi do bào chế dạng cao, khi uống chỉ cần pha với nước sôi là được. Thuốc bôi , thuốc rửa lại càng dễ dùng. Thứ hai, chỉ sau 1 tuần đầu thôi là triệu chứng đã có cải thiện, ko còn khó chịu như lúc chưa dùng thuốc. Ăn ngon, ngủ tốt, người khỏe khoắn hơn là điều thứ ba. Trước mình cũng dùng Đông y nhưng ở nơi khác, hiệu quả ko giống vs An Bì Thang này. Mong rằng sau khi hết liệu trình bệnh sẽ khỏi. Khỏi vài năm rồi tái phát cũng ko sao, vì dùng thuốc tây cứ một thời gian ngắn lại tái phát mệt thật sự.
Cứ tuân thủ đúng hướng dẫn của bs là được bạn ơi. ăn uống kiêng khem, có chế độ sinh hoạt hợp lý, tránh thức khuya, đừng để cơ thể bị stress, như thế lâu khỏi lắm.
Ngoài bác sĩ Nhuần thì TT Da liễu Đông y còn có bs Nguyễn Thị Nhặn, có ai được bs khám chưa ạ? Mình muốn tìm hiểu thêm. Cảm ơn ạ!
Đúng rồi, bs Nhặn cũng khám da liễu. Tôi từng khám vs bác sĩ rồi, bác sĩ cũng rất thân thiện, có trách nhiệm với bệnh nhân, tư vấn nhiệt tình và tỉ mỉ. Lúc dùng thuốc bs còn thi thoảng gọi điện hỏi thăm tình hình thế nào. Nói chung là ok bạn ơi.
Bác sĩ NGuyễn Thị Nhặn có hơn 30 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh da liễu bằng Đông y. Bác sĩ cũng học rộng hiểu nhiều lắm, nhưng có vẻ không được biết tới nhiều như Bs Nhuần.