Bệnh Tổ Đỉa Ở Trẻ Em Có Lan Rộng? Chăm Sóc & Điều Trị

Bệnh tổ đỉa ở trẻ em là một dạng tổn thương da mãn tính, phát triển dai dẳng và dễ tái phát. Tổn thương cơ bản của bệnh lý này là sự xuất hiện của các mụn nước có kích thước nhỏ, dày cứng, khó vỡ mọc khu trú ở bàn tay và bàn chân. Trẻ nhỏ là nhóm đối tượng nhạy cảm nên điều trị ưu tiên là sử dụng các loại thuốc có hoạt tính nhẹ kết hợp với chăm sóc đúng cách.

Bệnh tổ đỉa ở trẻ em
Bệnh tổ đỉa ở trẻ em là thể lâm sàng đặc biệt của bệnh chàm – eczema

Bệnh tổ đỉa ở trẻ em là gì? Có lan rộng?

Là một người có hơn 40 năm kinh nghiệm trong điều trị các bệnh lý về da, đặc biệt là tổ đỉa, bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần – Giám đốc Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam, Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện YHCT Trung ương đặc biệt lưu ý các bậc phụ huynh không nên coi nhẹ các biểu hiện của bệnh ở trẻ em. Bác sĩ cho biết: Bệnh tổ đỉa ở trẻ em là một thể đặc biệt của bệnh chàm – eczema, đặc trưng bởi sự xuất hiện của các mụn nước sâu, dày cứng và khó vỡ ở bàn tay và bàn chân. Thông thường, mụn nước mọc nhiều ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, các ngón và kẽ ngón. Ở một số trường hợp hiếm gặp, mụn nước có thể xuất hiện ở mu bàn tay, mu bàn chân và hầu hết không bao giờ vượt quá cổ tay/ cổ chân. Mặc dù không có khả năng lây lan rộng như các thể lâm sàng của bệnh chàm. Tuy nhiên nếu không điều trị và chăm sóc, tổn thương do bệnh lý này có thể tiến triển dai dẳng, gây ngứa ngáy nhiều và có nguy cơ nhiễm trùng cao.”

Tương tự các thể chàm khác, bệnh tổ đỉa nói chung và tổ đỉa ở trẻ em không thể điều trị và phòng ngừa hoàn toàn. Bệnh có xu hướng phát triển dai dẳng, mãn tính và tái phát nhiều lần.

Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa ở trẻ em

Mặc dù chưa thể tìm được nguyên nhân chính xác gây ra bệnh tổ đỉa. Tuy nhiên, bác sĩ Nhuần cho biết bệnh có liên quan đến các yếu tố sau:

  • Cơ địa dị ứng: Cơ địa dị ứng là yếu tố chính trong cơ chế khởi phát của chàm tổ đỉa và các thể lâm sàng khác của bệnh chàm. Cơ địa dị ứng khiến hệ miễn dịch nhạy cảm với các yếu tố kích thích và dễ bùng phát phản ứng quá mẫn khi có các yếu tố ngoại giới và nội giới tác động.
  • Di truyền: Hầu hết người bị tổ đỉa và chàm – eczema đều có tiền sử gia đình mắc các bệnh lý liên quan đến cơ địa như viêm da cơ địa, tổ đỉa, viêm da tiếp xúc dị ứng, viêm mũi dị ứng, hen suyễn, viêm kết mạc dị ứng, sốt cỏ khô,…
  • Rối loạn chức năng nội tạng: Một số giả thuyết cho rằng chức năng nội tạng bị rối loạn khiến cơ thể dễ bị dị ứng với các hóa chất, chất kích ứng có trong không khí, thuốc và thực phẩm,… Dị ứng làm tăng kháng nguyên IgE trong huyết tương, thúc đẩy phóng thích histamine vào mô da và gây nổi mụn nước.

Trên thực tế, triệu chứng của bệnh tổ đỉa chỉ khởi phát khi những yếu tố này bị kích thích bởi các tác nhân nội giới và ngoại giới như:

Bệnh tổ đỉa ở trẻ em
Dị ứng thức ăn là một trong những yếu tố kích thích triệu chứng của chàm tổ đỉa bùng phát
  • Nhiễm trùng do vi khuẩn Proteus, liên cầu khuẩn
  • Nhiễm trùng da do nấm (nấm móng, nấm kẽ)
  • Dị ứng thuốc
  • Tiếp xúc với hóa chất (xà phòng, dung môi công nghiệp, dầu nhớt)
  • Kim loại chứa niken
  • Tăng tiết mồ hôi quá mức
  • Thời tiết nóng ẩm
  • Dị ứng thức ăn

Nhận biết bệnh chàm tổ đỉa ở trẻ em

Chàm tổ đỉa là thể đặc biệt của bệnh chàm – eczema. Thể bệnh này chỉ gây thương tổn khu trú ở tay, chân và không có xu hướng lan rộng như các thể lâm sàng khác. Bác sĩ Nhuần khuyên các bậc cha mẹ nên thường xuyên chú ý để có thể sớm phát hiện bệnh tổ đỉa ở trẻ em. Các dấu hiệu nhận biết mà phụ huynh có thể dựa vào như:

bệnh tổ đỉa ở trẻ em
Chàm tổ đỉa đặc trưng bởi sự xuất hiện của các mụn nước nhỏ, dày cứng ở bàn tay và bàn chân
  • Lòng bàn tay, bàn chân, ngón và các kẽ ngón xuất hiện các mụn nước có bề mặt trơn, cứng chắc và chìm khảm dưới da
  • Chỉ có một số ít mụn nước lớn nổi cộm trên bề mặt da
  • Đường kính của mụn nước dao động khoảng 1 – 2mm, thường mọc tập trung thành từng cụm nhưng đôi khi mọc rải rác thành dải
  • Mụn nước khó vỡ và hầu hết đều tự tiêu sau khoảng 3 – 4 tuần
  • Mụn nước tiêu biến để lại nền da vảy tiết có màu vàng rơm, dễ bong và để lộ lớp da non căng bóng, có màu hồng và viền vằn vèo
  • Tổ đỉa thường gây ngứa nhiều, dai dẳng kèm sưng nóng và đau rát nhẹ
  • Ở trẻ chưa biết nói, trẻ thường phản ứng bằng cách quấy khóc và chán ăn khi bị tổ đỉa

Bên cạnh đó, tổ đỉa có thể bị bội nhiễm nếu trẻ liên tục gãi, cào và chà xát mạnh lên các mụn nước. Dấu hiệu nhận biết tổ đỉa bội nhiễm, bao gồm:

  • Da xuất hiện các mụn mủ ở bàn tay, bàn chân, xung quanh có quầng viêm đỏ
  • Nền da đỏ, phù nề, sưng tấy và đau nhức
  • Cơ thể sốt, sưng hạch, mệt mỏi
  • Trẻ quấy khóc nhiều, ăn uống kém

Bệnh tổ đỉa ở trẻ em có nguy hiểm không?

Tương tự các thể chàm eczema khác, chàm tổ đỉa ở trẻ em và người lớn đều không gây nguy hiểm đến sức khỏe. Bệnh lý này chỉ gây thương tổn ngoài da kèm nóng rát, đau nhức và ngứa ngáy.”

Mặc dù chưa thể điều trị hoàn toàn nhưng bệnh tổ đỉa ở trẻ có thể được kiểm soát nếu tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ và chăm sóc đúng cách. Đối với những trường hợp không can thiệp điều trị, vệ sinh kém và thường xuyên cào xát mạnh lên da, trẻ có thể đối mặt với các biến chứng như:

bệnh tổ đỉa ở trẻ nhỏ
Nếu không vệ sinh và chăm sóc đúng cách, mụn nước có thể bị vỡ, gây loét và nhiễm trùng da
  • Tổ đỉa bội nhiễm: Khác với những da thông thường, da tay và da chân là các vị trí dễ bài tiết mồ hôi và có tần suất tiếp xúc thường xuyên. Do đó nếu không chăm sóc và vệ sinh đúng cách, da có thể bị bội nhiễm, ứ mủ, đau nhức và sưng tấy nặng.
  • Lichen hóa: Lichen hóa là hệ quả do trẻ thường xuyên chà xát mạnh lên vùng da tổn thương khiến da dày sừng, thâm nhiễm, nổi cộm và ngứa ngáy dai dẳng. Biến chứng này không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng gây ngứa dữ dội, kéo dài và ảnh hưởng đến ngoại hình của trẻ – đặc biệt là với trẻ lớn.

Bên cạnh đó, bệnh tổ đỉa còn khiến trẻ ăn ngủ kém, mệt mỏi, dễ cáu gắt và quấy khóc.

TRAO ĐỔI VỚI BÁC SĨ CHUYÊN KHOA ĐỂ ĐƯỢC HIỂU RÕ NHẤT VỀ TÌNH TRẠNG TỔ ĐỈA CỦA CON EM BẠN

Các phương pháp điều trị bệnh tổ đỉa ở trẻ em

Bệnh tổ đỉa có thể tự thuyên giảm sau khoảng 3 – 4 tuần. Vì vậy, mục tiêu chính của điều trị bệnh lý này là giảm ngứa ngáy, cải thiện yếu tố thẩm mỹ và ngăn ngừa viêm nhiễm.

Đối với trẻ nhỏ, thuốc Tây có thể gây ra một số tác dụng không mong muốn. Do đó ở những trường hợp bệnh có mức độ nhẹ, phụ huynh nên tận dụng một số loại thảo dược lành tính để giảm ngứa ngáy, nóng rát và làm tiêu mụn nước.

1. Điều trị bằng thuốc Tây

Sử dụng thuốc Tây là phương pháp điều trị chính đối với bệnh tổ đỉa. Biện pháp này thường có phạm vi chỉ định hẹp và không được khuyến cáo dùng trẻ nhỏ – đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi.

Thuốc trị tổ đỉa chỉ được sử dụng cho trẻ nhỏ khi thực sự cần thiết
Thuốc trị tổ đỉa chỉ được sử dụng cho trẻ nhỏ khi thực sự cần thiết

Tuy nhiên trong những trường hợp cần thiết, bác sĩ có thể chỉ định một số loại thuốc điều trị tổ đỉa cho trẻ như:

  • Dung dịch khử khuẩn: Khi da mới nổi mụn nước, phụ huynh có thể dùng hồ nước và dung dịch bạc nitrat để giảm viêm đỏ, làm dịu da, khử khuẩn và sát trùng vùng da tổn thương. Các loại thuốc này tương đối an toàn và có thể sử dụng cho trẻ nhỏ.
  • Dung dịch Milian: Dung dịch Milian có tác dụng ức chế vi khuẩn, hỗ trợ phòng ngừa và điều trị nhiễm trùng. Thuốc được sử dụng khi tổn thương da rỉ dịch nhiều và có nguy cơ bội nhiễm cao.
  • Thuốc bôi corticoid: Khi da khô lại, tiêu mụn nước và ngừng rỉ dịch, có thể dùng thuốc bôi corticoid để kháng dị ứng và giảm viêm. Mặc dù đem lại hiệu quả rõ rệt nhưng loại thuốc này có thể gây teo da, giãn mao mạch, nổi mụn trứng hoặc thậm chí là hoại tử da. Vì vậy, phụ huynh chỉ nên dùng corticoid dạng bôi cho trẻ khi có chỉ định của bác sĩ.
  • Thuốc kháng histamine: Thuốc kháng histamine có tác dụng chống dị ứng và giảm ngứa ngáy. Loại thuốc này được sử dụng ở đường uống và tương đối an toàn với trẻ nhỏ.

Trên thực tế, bác sĩ có thể cân nhắc về mức độ bệnh lý và khả năng đáp ứng của từng trẻ để chỉ định kèm theo một số loại thuốc khác như thuốc kháng sinh dạng uống + dạng bôi, thuốc bôi kháng nấm,…

Lưu ý: Hầu hết các loại thuốc bôi và thuốc uống trị bệnh tổ đỉa đều có khả năng phát sinh tác dụng phụ và rủi ro ở trẻ nhỏ. Vì vậy, phụ huynh không nên tùy tiện dùng thuốc cho con trẻ khi chưa có chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.

Ở những trường hợp bệnh có mức độ nhẹ, phụ huynh nên tận dụng một số loại thảo dược lành tính để giảm ngứa ngáy, nóng rát và làm tiêu mụn nước.

2. Chữa tổ đỉa ở trẻ em bằng thảo dược

Đối với trường hợp bệnh có mức độ nhẹ, mẹ có thể tận dụng một số thảo dược tự nhiên để giảm ngứa ngáy, tiêu mụn nước, cải thiện tình trạng da nóng rát và phù nề.

bé bị bệnh tổ đỉa
Tinh dầu khuynh diệp có tác dụng sát trùng, giảm ngứa ngáy và cải thiện tình trạng viêm đỏ

Một số thảo dược được sử dụng để làm giảm triệu chứng của bệnh tổ đỉa ở trẻ em, bao gồm:

  • Sử dụng tinh dầu khuynh diệp: Tinh dầu khuynh diệp có độ an toàn cao và thích hợp với trẻ nhỏ. Nguyên liệu này có tác dụng khử trùng vết thương, giảm ngứa ngáy, chống viêm và thúc đẩy quá trình tái tạo mô da. Để cải thiện các triệu chứng của bệnh tổ đỉa, phụ huynh có thể cho vài giọt tinh dầu khuynh diệp vào nước ấm và cho trẻ ngâm tay, chân trong khoảng 15 – 20 phút.
  • Tắm lá chè xanh: Lá chè xanh có đặc tính chống viêm, giảm ngứa và se vết loét. Ngoài ra, các hợp chất thực vật có trong thảo dược này còn giúp tái tạo và phục hồi các mô da hư tổn. Có thể dùng 1 nắm lá chè xanh tươi, rửa sạch, đun sôi và pha nước tắm cho trẻ để giảm ngứa ngáy và hỗ trợ làm tiêu mụn nước.
  • Đắp lá khế tươi: Lá khế có tác dụng làm se da, giảm ngứa và viêm đỏ nên thường được dân gian sử dụng để trị tổ đỉa, rôm sảy, mề đay mẩn ngứa,… Để làm giảm bệnh tổ đỉa ở trẻ em, nên rửa sạch 1 nắm lá khế tươi, sau đó giã nát, đắp lên tay/ chân cho trẻ và rửa lại sau 20 phút.

Ngoài ra, bạn cũng có thể áp dụng các cách chữa bệnh tổ đỉa theo dân gian khác như sử dụng lá trầu không, gừng tươi, lá lốt,… để giảm viêm đỏ, làm tiêu mụn nước và cải thiện phù nề da cho con trẻ. Tuy nhiên cần chú ý ngâm rửa thảo dược với nước muối pha loãng và rửa lại nhiều lần với nước sạch để hạn chế tình trạng kích ứng và viêm nhiễm.

3. Chữa tổ đỉa ở trẻ em với giải pháp Y học cổ truyền được VTV giới thiệu

Sử dụng YHCT để điều trị tổ đỉa ở trẻ em đang là một hướng đi mà nhiều bậc phụ huynh lựa chọn. So với việc sử dụng thuốc Tây nhiều tác dụng phụ, không an toàn, dùng mẹo dân gian khó kiểm soát các vấn đề về bệnh thì Y học cổ truyền lại an toàn và đi sâu giải quyết vấn đề hơn. 

An Bì Thang – Tinh hoa YHCT, điều trị tổ đỉa an toàn và hiệu quả cho trẻ em

Nếu như các bậc cha mẹ còn đang băn khoăn về việc nên chọn bài thuốc nào để điều trị tổ đỉa ở trẻ em thì An Bì Thang chính là câu trả lời cho bạn. Dưới đây là một số điểm khiến các bậc phụ huynh lựa chọn bài thuốc này trong việc trị bệnh tổ đỉa ở trẻ em.

  • An toàn với 100% thành phần thảo dược tự nhiên

Là một bài thuốc trị bệnh Da liễu theo phương pháp Y học cổ truyền, bài thuốc An Bì Thang khiến cho người dùng cảm thấy yên tâm hơn khi sử dụng nhờ bảng thành phần “sạch, chất lượng”. Đề cao vai trò của dược liệu trong việc tạo nên hiệu quả của sản phẩm, Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam đã sử dụng 100% thành phần thảo dược được khai thác trực tiếp từ những vùng dược liệu có điều kiện thổ nhưỡng phù hợp, đạt tiêu chuẩn GACP – WHO. Ngoài ra, chất lượng thuốc cũng được đảm bảo nhờ được xử lý theo quy trình hiện đại, khép kín, tiêu chuẩn GMP – WHO. Bởi vậy, Vương Phi là giải pháp phù hợp để sử dụng cho làn da nhạy cảm, yếu của trẻ em.

Thành phần dược liệu đạt tiêu chuẩn, chất lượng, đảm bảo tính an toàn cho bài thuốc
  • Trị bệnh tận gốc, ngừa tái phát với cơ chế điều trị đặc biệt

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần đã chia sẻ: “Theo quan điểm của Y học cổ truyền, tổ đỉa được quy vào thể nga trưởng phong và thấp cước khí. Đặc biệt ở trẻ em, yếu tố cơ địa chiếm phần nhiều, là nguyên nhân chính gây bệnh. Vì vậy, việc sử dụng các thảo dược Đông y kết hợp nhằm đi sâu vào giải quyết vấn để bên trong cơ thể, đồng thời từ đó đẩy lùi các triệu chứng bên ngoài là giải pháp tối ưu cần thực hiện lúc này.”

Vì vậy, bài thuốc An Bì Thang được chia thành 4 chế phẩm trong điều trị tổ đỉa cho trẻ em. Thuốc bao gồm cao bôi, cao uống, gói ngâm rửa, tinh chất xịt. Trong cùng một liệu trình, 4 chế phẩm này sẽ được sử dụng kết hợp, vừa giúp ổn định hệ thống miễn dịch, giải quyết các yếu tố gây bệnh bên trong với các vị Thanh – Thấp – Nhiệt, vừa cải thiện, bảo vệ làn da cho trẻ bên ngoài với những vị thuốc kháng viêm, nhiều tinh chất, dưỡng chất.

Sử dụng cơ chế tác động toàn diện trong một liệu trình giúp nâng cao hiệu quả cho bài thuốc với những bệnh nhân tổ đỉa
  • Điều trị theo phác đồ cá nhân hóa riêng biệt

Theo chia sẻ của nhiều phụ huynh, khi điều trị bệnh tổ đỉa ở trẻ em bằng những bài thuốc Y học cổ truyền thông thường, họ nhận thấy hiệu quả là có, nhưng không cao. Lý giải về vấn đề này, bác sĩ Nhuần cho biết các yếu tố bệnh học, cơ chế hoạt động của các cơ quan trong cơ thể của mỗi người là khác nhau. Bởi vậy, cần xem xét kỹ tình trạng bệnh, nguyên nhân, mức độ để đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, như vậy mới đạt được hiệu quả lâu dài. 

Bài thuốc An Bì Thang hiện đang được ứng dụng với những phác đồ điều trị riêng. Cùng một bài thuốc nhưng khi sử dụng cho mỗi bệnh nhân, bác sĩ sẽ căn cứ vào nhiều yếu tố để quyết định liều lượng, thời gian điều trị cũng như ưu tiên dùng chế phẩm nào với những giai đoạn tương ứng.

>>> XEM THÊM: Thực hư hiệu quả bài thuốc chữa tổ đỉa của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam

Bệnh nhân điều trị tổ đỉa với An Bì Thang được xây dựng phác đồ riêng nhằm đảm bảo sát với tình trạng bệnh thực tế
  • Bào chế tiện dụng, hỗ trợ điều trị dễ dàng

Thuốc được bào chế dạng cao, tinh chất có thể điều trị trực tiếp, việc này sẽ hỗ trợ phụ huynh trong việc sử dụng, chăm sóc da cho trẻ hơn và cũng bảo toàn được dược tính của thảo dược tốt hơn. Bên cạnh việc dùng thuốc, bác sĩ Nhuần cũng lưu ý cha me nên chăm sóc tốt vùng da bị tổ đỉa cho trẻ em để có được kết quả như mong đợi.

  • Áp dụng phương pháp Y học cổ truyền thế hệ mới

Bài thuốc An Bì Thang được nghiên cứu, hoàn thiện từ sự kết hợp giữa những bài thuốc YHCT trong dân gian và các công trình nghiên cứu khoa học của bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần. Bởi vậy, bài thuốc mang lại hiệu quả xác thực, được công nhận qua nhiều thử nghiệm lâm sàng, thực tiễn chứ không đơn thuần là một bài thuốc YHCT dân gian.

>>> XEM THÊM: Bài thuốc chữa tổ đỉa An Bì Thang – Giải pháp an toàn cho hàng ngàn người bệnh

Khảo sát thực tế cho thấy hiệu quả của Y học cổ truyền thế hệ mới khi ứng dụng vào bài thuốc

Với phác đồ điều trị rõ ràng, được bào chế trong quy trình công nghệ hiện đại, tách chiết được những dược chất cần thiết, An Bì Thang thực sự dẫn đầu xu hướng phát triển của Y học cổ truyền thế hệ mới hiện nay.

  • Hiệu quả được chứng nhận bởi hàng nghìn bệnh nhân.

Theo thống kê của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam, hiện tại, bài thuốc An Bì Thang đã được sử dụng và điều trị thành công cho hơn 4.892 trường hợp tổ đỉa, trong đó có rất nhiều trường hợp là trẻ em. Người bệnh điều trị với bài thuốc này cũng thường xuyên chia sẻ về trải nghiệm cũng như nhận xét của bản thân trong quá trình điều trị. Hầu hết, những chia sẻ này đều khẳng định chất lượng, hiệu quả của bài thuốc.

Dưới đây là một số hình ảnh bệnh nhân tổ đỉa điều trị với An Bì Thang được Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam cung cấp

***Lưu ý: Bài thuốc An Bì Thang không sử dụng cho phụ nữ mang thai và phụ nữ đang nuôi con dưới 6 tháng tuổi.

  • Được VTV và nhiều người nổi tiếng bảo chứng hiệu quả.

Bài thuốc An Bì Thang nhanh chóng nhận được sự chú ý của rất nhiều bệnh nhân. Hiện nay, khi càng có nhiều người nhận ra mặt trái của việc lạm dụng thuốc Tây, nhất là sử dụng corticoid với trẻ nhỏ, Y học cổ truyền lại được quan tâm hơn. Bài thuốc An Bì Thang là giải pháp được báo chí, truyền thông nhắc đến nhiều nhất ở thời điểm hiện tại. Đây cũng là giải pháp điều trị bệnh Da liễu, tổ đỉa được VTV giới thiệu rất nhiều qua các phương tiện như Social, chương trình sức khỏe (“Vì sức khỏe người Việt” VTV2).

VIDEO: Chương trình “Vì sức khỏe người Việt” VTV2 giới thiệu bài thuốc trị bệnh Da liễu an toàn, hiệu quả

Không chỉ với nhiều người dùng mà ngay cả những diễn viên, nghệ sĩ nổi tiếng đã có kinh nghiệm điều trị bệnh nhiều năm cũng đã công nhận về hiệu quả của An Bì Thang. Được ứng dụng trong điều trị nhiều bệnh Da liễu, An Bì Thang đã điều trị thành công cho trường hợp viêm da cơ địa của nghệ sĩ Thu Huyền, viêm da tiếp xúc của nữ diễn viên Vân Anh. Bài thuốc để lại cho họ rất nhiều ấn tượng trong quá trình điều trị.

VIDEO: Nghệ sĩ Thu Huyền chia sẻ cảm nhận khi sử dụng An Bì Thang chữa viêm da

Để được rõ hơn về cách điều trị bệnh tổ đỉa ở trẻ em cũng như tác động từ bài thuốc An Bì Thang tới bệnh của con em mình, các bậc phụ huynh hãy CLICK NGAY và trao đổi trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa tại đây!

Chăm sóc bệnh tổ đỉa ở trẻ em

Bệnh tổ đỉa ở trẻ em không thể điều trị hoàn toàn và có khả năng tái phát cao. Vì vậy bên cạnh các biện pháp y tế, mẹ nên chăm sóc trẻ đúng cách để hỗ trợ kiểm soát triệu chứng và phòng ngừa bệnh tái phát.

bé bị bệnh tổ đỉa
Nên giữ vệ sinh cơ thể nói chung và vùng da tay, da chân nói riêng

Các biện pháp chăm sóc trẻ bị bệnh tổ đỉa, bao gồm:

  • Nên cắt móng tay và mang bao tay để hạn chế tình trạng trẻ chà xát mạnh lên các mụn nước. Với trẻ lớn, bạn nên dặn dò trẻ không được gãi cào lên da.
  • Cách ly trẻ với các yếu tố kích thích như hóa chất, xà phòng, dung môi công nghiệp, côn trùng, mủ thực vật, nguồn nước bị ô nhiễm, đất cát,…
  • Cho trẻ mặc quần áo và mang giày dép vừa kích cỡ, có chất liệu thấm hút và mềm mại. Ma sát quá mức có thể khiến da bị kích ứng, tăng nguy cơ viêm nhiễm và lichen hóa.
  • Chủ động phòng ngừa và điều trị triệt để các bệnh nhiễm trùng ở trẻ.
  • Giữ vệ sinh cơ thể nói chung và vùng da tay, da chân nói riêng. Thói quen vệ sinh kém có thể khiến da đổ nhiều mồ hôi, tích tụ bụi bẩn và tạo điều kiện cho nấm men phát triển. Nấm da không gây ngứa ngáy, khó chịu mà còn kích thích bệnh tổ đỉa bùng phát.
  • Xây dựng chế độ ăn phù hợp với độ tuổi của trẻ, khuyến khích trẻ chơi thể thao, học tập và nghỉ ngơi hợp lý.

Bệnh tổ đỉa ở trẻ em tương đối lành tính và có thể thuyên giảm nếu được điều trị và chăm sóc đúng cách. Ở những trường hợp chủ quan và vệ sinh da kém, mụn nước có thể bị vỡ, rỉ dịch, gây ngứa ngáy, phù nề, tăng nguy cơ viêm nhiễm và ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống của trẻ.

Nếu bạn muốn tham khảo về cách điều trị bệnh tổ đỉa phù hợp cho con em mình, hãy liên hệ với bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần – Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam – Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện YHCT Trung ương để được hướng dẫn chi tiết nhất qua thông tin sau.

Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam

>>> Tham khảo thêm:

5/5 - (4 bình chọn)

Nhờ bài thuốc Y học cổ truyền An Bì Thang, cô gái trẻ đã thoát khỏi nỗi ám ảnh vảy nến, tìm lại tự tin trong cuộc sống. Nghe cô gái này chia sẻ về hành trình điều trị.

Bình luận (50)

  1. Thu Trang says: Trả lời

    Bé nhà mình bị tổ đỉa, mình chỉ dám cho rửa nước lá chè xanh và bôi dung dịch sát khuẩn nhẹ mà mãi không hết

    1. Bùi Nga says: Trả lời

      Năm 2019 đứa lớn nhà mình bị bệnh tổ đỉa:
      Vợ chồng mình đã chữa nhiều bác sĩ da liễu, nhiều bệnh viện, sử dụng nhiều loại thuốc cả uống lẫn bôi nhưng cháu vẫn không khỏi. Tốn rất nhiều tiền và cả mùa hè năm 2019 chữa trị mà cháu không khỏi.
      Sang năm 2020, con vẫn bị bệnh. Lúc này ngại dịch Covid nên gia đình mình không muốn cho đến viện khám nữa, nghĩ cũng không hết được nên cho đến Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam gần nhà, nhờ bác sĩ Nhuần xem hộ. Và giờ là tháng 5 năm 2020, cháu không tái phát lại nữa.
      Các bác cần có thể tìm hiểu thêm thông tin ở đây
      https://www.trungtamdalieudongy.com/an-bi-thang-giai-phap-an-toan-lanh-tinh-cho-moi-doi-tuong-mac-viem-da-co-dia.html

  2. Hồng Ngát says: Trả lời

    Em bị tổ đỉa hơn 3 năm rồi, khó chịu lắm nhưng cứ bôi thuốc được một thời gian thì bị lại. Giờ da em mỏng và yếu lắm nên em không dám dùng thuốc Tây nữa, bác nào biết cách gì an toàn chỉ em với ạ

    1. Linh Ngọc says: Trả lời

      Lấy 1 nắm thật to lá lốt, rửa sạch, giã nát, vắt lấy 1 bát nước đặc, uống làm một lần. Còn bã cho vào nồi đun với 3 bát nước cho sôi rồi vớt bã để riêng. Khi nước âm ấm thì dùng rửa sạch tổ đỉa. Lau khô rồi lấy bã đắp lên, băng lại. Ngày làm 1-2 lần, liên tục trong 5-7 ngày là khỏi.

      1. Hoàng Minh Châu says: Trả lời

        Mình cũng dùng cách này mãi mà không đỡ, nên mình đã chuyển sang dùng Đông y. Chắc tùy người thôi chứ mình nghĩ lá lốt không thì sao khỏi được.

        1. Hồng Ngát says: Trả lời

          Chị ơi chị dùng thuốc gì vậy ạ, chỉ cho em với

          1. Hoàng Minh Châu says:

            Em đến Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam, gặp bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần khám nhé. Trước chị dùng thuốc ở đấy được 4 tháng thì hết. Giờ đã hơn 2 năm rồi chưa thấy bị lại. Thuốc Đông y nên lành và khỏe người lắm em ạ.
            Thuốc chị dùng là bài An Bì Thang, không biết của em thì dùng thuốc thế nào, cứ đến khám cho chắc

  3. Minh Tâm says: Trả lời

    Chữa thì có nhiều cách chữa lắm b, bằng thảo dược, thuốc uống thuốc bôi các kiểu, đỡ thì có đỡ, có cái cũng khỏi nhưng đc 1-2 tháng hay đi mưa lội nc về lại bị. Bị cái này thì về thẩm mĩ vừa xấu lại còn thi thoảng nó ngứa, gãi thì nó toét lan ra các chỗ bên cạnh, mà k gãi thì khó chiu :-<
    Nói thật các bác kiếm chỗ nào uy tín mà khám.

  4. An Nguyễn says: Trả lời

    Có bác nào ở đây từng khám của bác sĩ Nhuần chưa? Mình cũng từng là bệnh nhân tổ đỉa của bác sĩ Nhuần đây. May là nhờ có bác sĩ ko thì đúng là ko biết còn bị ám ảnh đến bao giờ, chẳng dám động chạm gì vào nước. Thực sự biết ơn cô luôn ấy

    1. Hương Nguyễn says: Trả lời

      Bạn cũng chữa tổ đỉa ở Trung tâm da liễu của bác sĩ Nhuần à ? Mình đợt đến trung tâm khám trực tiếp, may quá mà gặp cô, cô nhẹ nhàng cả nhiệt tình lắm, tư vấn tỉ mỉ cực kì luôn, tính mình lại hay hỏi nhiều nên cứ ngồi tỉ tê lâu, mà cô vẫn kiên nhẫn giải đáp hết thắc mắc cho mình í

  5. Thùy Dương says: Trả lời

    Các bố mẹ nào mà có con bị tổ đỉa khổ lắm, chăm đủ kiểu mà con thì cứ quấy. Nghĩ cũng tội. Con bạn mình có con xong cũng bị tổ đỉa. Thằng bé khóc suốt. Lúc đầu không dám cho bôi cho uống gì vì sợ bé ảnh hưởng. Nhưng nghe người ta bảo không chữa đi nó theo đến lúc lớn rồi khổ con ra nên lại tìm chỗ cho chữa.
    Thấy bạn mình bảo đợt ấy cho thằng cu uống thuốc Đông y, bài thuốc An Bì Thang thì phải. Bố mẹ nào cần tham khảo cứ lên GG search xem sao.

  6. Vũ Nguyễn says: Trả lời

    Mình thấy nhiều người sử dụng bài thuốc An Bì Thang chữa tổ đỉa, không biết có cái gì hay?

    1. Giang Thu says: Trả lời

      Thuốc thảo dược Đông y bạn ạ, nên các bé cũng dùng được ý

    2. Diệp Nguyễn says: Trả lời

      Mình là người đã từng sử dụng An Bì Thang đây. Thuốc này là bài thuốc thảo dược nên an toàn bạn ạ, không như mình dùng corticoid hay thuốc chống viêm.
      Mình từ nhỏ sức đề kháng kém nữa nên thường xuyên ốm vặt. Thuốc này uống vào cũng khỏe người lên nên sức khỏe mình cũng cải thiện nhiều lắm.
      Còn về tổ đỉa thì bệnh sẽ giảm từ từ theo từng giai đoạn bạn dùng thuốc. Dùng cả thuốc bôi, uống, rửa kết hợp 3 trong 1 nên hiệu quả ổn định. Từ lúc mình kết thúc sử dụng thuốc đến giờ là hơn 1 năm rồi nhưng không thấy bị lại

      1. Kiên Trịnh says: Trả lời

        Mình tìm hiểu được thì bài thuốc này được bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần – Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam – Nguyên Phó GĐ bệnh viện YHCT Trung ương trực tiếp nghiên cứu và ứng dụng cho bệnh nhân của bà nên cũng đảm bảo chất lượng và hiệu quả lắm đó

  7. Diệu Nhi says: Trả lời

    Cô Nhuần chữa bệnh về da liễu tốt lắm hả mấy bạn? Mình đang có nhỏ em mách qua phòng khám của bác sĩ để xem da dẻ dạo này sao cứ nổi mụn nước và ngứa kinh lên ấy. Mình còn đang tìm hiểu nên chưa đi ấy, tại mình chưa chữa đông y bao giờ

    1. Quỳnh Ly says: Trả lời

      Em thấy nhiều người giờ tin tưởng lựa chọn đông y để chữa bệnh lắm. Kiểu y học cổ truyền nước nhà bh cũng phát triển, nhiều bệnh tây y còn phải bó tay mà đông y vẫn chữa được đấy

    2. Thanh Thanh says: Trả lời

      Khám ở chỗ bác sĩ Nhuần thì yên tâm đi bạn ạ. Bác sĩ khám kỹ lắm, lại chăm sóc bệnh nhân tận tình. Mình dùng thuốc 4 tháng mà bác lúc nào cũng theo sát hướng dẫn, dặn dò, nhắc dùng thuốc đều và đúng nên mới hết viêm da đấy, chứ trước tự ti lắm

  8. Nghĩa Bình says: Trả lời

    Các bạn nào bị tổ đỉa có thể ra tiệm thuốc bắc mua 1 thang thuốc theo đúng liều lượng như sau, gồm các vị:
    Phù bình 12g
    Cương tằm 12g
    Bạch tiên bì 12g
    Kinh giới 10g
    Phòng phong 10g
    Độc hoạt 10g
    Khương hoạt 10g
    Nha tạo 10g
    Xuyên ô 10g
    Thảo ô 10g
    Uy linh tiên 10g
    Phượng tiên hoa (tươi) 1 nắm (bỏ gốc)

    Thuốc trên ngâm chung với 1 lít giấm tốt trong 24 giờ, sau đó sắc nhỏ lửa (thời gian sắc cỡ 2 tiếng), bỏ bã, lấy nước đó ngâm vùng bị tổ đỉa (tay, chân) ngày 2~3 lần, mỗi lần 10~20 phút, lau khô. Ngâm ba lần như vậy xem kết quả ra sao

    1. Quỳnh Anh says: Trả lời

      ôi bác ơi đừng phán linh tinh, thuốc Đông y tuy lành thì lành thật nhưng mà vẫn phải dùng theo chỉ định của bác sĩ, thầy thuốc có chuyên môn chứ. Dùng bừa nhỡ mà không khỏi thì tốn tiền tốn thời gian, chẳng giải quyết được gì

      1. Bách Hoàng says: Trả lời

        Bạn Quỳnh Anh nói đúng đấy, không nên làm liều đâu. Tình trạng, cơ địa mỗi người mỗi khác, phải thăm khám đàng hoàng rồi uống gì thì uống chứ.
        Sức khỏe không đem ra đùa được đâu. Với lại bây giờ thuốc Đông y có phải như trước đâu, thuốc ngâm thuốc tẩy đầy ra đấy. Uống linh tinh không khéo lại ngộ độc rồi bệnh thì chẳng khỏi. Cứ phải tìm chỗ nào uy tín, dược liệu sạch mà chữa

  9. Hạnh Nguyễn says: Trả lời

    Bác nào chữa ở Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam chưa. Mình nghe nói ở đấy bác sĩ Nhuần khám bệnh Da liễu tốt lắm, đang tính qua thử vì thấy giờ ra viện Da liễu chờ đợi chắc ngất

    1. Trần Bình says: Trả lời

      Đã tới nơi đây khám và lấy thuốc chữa mề đay, bác sĩ rất nhiết tình chu đáo, lúc bác sĩ khám nhiệt tình, hỏi gì bác sĩ cũng trả lời mà lại còn tư vấn rất là kỹ, bác sĩ còn khuyên cả chế độ ăn uống và sinh hoạt cần phải cẩn trọng 1 số thứ để không có nổi mề đay. Uống thuốc đông y liên quan đến vấn đề may rủi nhiều, hợp thì khỏi không cũng khó khỏi lăm

      1. Giang Thành says: Trả lời

        Tuổi nghề của bác sĩ Nhuần còn nhiều hơn tuổi đời của mình. Thật sự khi được bác sĩ tư vấn, khám chữa mới thấy những người có chuyên môn, kinh nghiệm lâu năm vẫn đáng tin hơn mấy ông lang dởm, bắt mạch mấy hồi rồi ném cho mấy thang thuốc, ai cũng như ai.

  10. Dung Lê says: Trả lời

    Em mới bị tổ đỉa cách đây khoảng 1 năm, trước đó thì em chưa phát bệnh lần nào. Em đọc thấy có nhiều người bị trong thời gian rất dài và mãi không khỏi. Em xin giải thích một chút về tổ đỉa và chàm nếu ai chưa biết. Tổ đỉa chỉ bị ở tay hoặc chân hoặc cả hai; còn chàm thì sẽ lan ra khắp người. Tổ đỉa có thể là khô da, bong tróc lớp biểu bì bên ngoài hoặc lên nhiều mụn nước li ti, có thể lan từ ngón này sang ngón khác. Tổ đỉa tuy không phải là bệnh nguy hiểm nhưng rất mất thẩm mỹ và khó chịu, nhiều lúc cảm giác muốn vứt tay đi cho rồi…
    DA CỦA EM là da khỏe, hơi khô, lành tính, hiếm khi để lại sẹo.
    Em nghĩ có lẽ bt da của em cũng đã hơi khô rồi, mà đợt đó em lại rất chăm rửa tay bằng xà phòng rửa tay – sạch quá cũng khổ các mẹ ạ 🙁 Em đọc các bài viết về bệnh này cũng thấy một trong những nguyên nhân là do tiếp xúc nhiều với xà phòng và hóa chất tẩy rửa.
    Lúc đầu hai ngón tay em chỉ lên mấy cái mụn nước li ti, sau 2 hôm thì thấy mọc nhiều hơn thành mảng. Em tưởng mụn nước bt, thế là lấy kim chọc ra… Mấy hôm sau thì thôi rồi lượm ơi, mụn nước nó không còn li ti nữa mà lan sang nhau thành từng mảng nước to tướng. Em sợ quá mới đem tay lên Viện da liễu TW khám, bs bảo em bị viêm da cơ địa, rất lâu khỏi, bs kê đơn thuốc về bôi và dặn kiêng xà phòng, hải sản, rau muống… Em đem đơn thuốc ra hiệu mua hết gần 600k, trong đó có một tuýp đắt nhất là 500k bôi buổi tối, thuốc gì thì em quên tên rồi, nghe bảo là thuốc chữa chàm thì loại nào cũng đắt cả. Em về bôi được nửa tháng theo chỉ định của bs nhưng bệnh không khỏi, cũng không có dấu hiệu gì là thuyên giảm cả. Lúc đó mụn nước đã lan ra khắp cả ngón tay, lúc nào cũng phồng rộp và chảy rất nhiều dịch vàng. Ban ngày đi ra ngoài đường lúc nào cũng phải băng gạc sợ nó nhiễm trùng. May em chỉ bị một tay, còn một tay vẫn sinh hoạt bt. Đọc trên mạng thấy có những người bị cả chục năm, vái tứ phương không khỏi nên em cũng khá hoang mang. Cái tay bị tổ đỉa coi như chẳng dùng vào được việc gì. Nhiều lúc nghĩ sau này mà đổi chứng minh thư thì lấy dấu vân tay đâu ra để làm lại 🙁 Em đọc nhiều bài viết các mẹ chia sẻ về cách chữa bệnh này và cũng có nhiều người đã khỏi bệnh, thôi thì cứ thử dần dần từng cách một, biết đâu mình lại may mắn.
    Một trong số đó là dùng máy sấy hơ thật nóng chỗ bị tổ đỉa rồi sau đó bôi Flucinar vào. Em thấy cách này cũng khá đơn giản, một tuýp thuốc ngoại cũng có hơn 30k. Em áp dụng thế mà thành công các mẹ ạ, nhưng cũng mất đâu chừng hơn tháng thì mới khỏi. Mấy tháng sau thì mới mọc lên 1-2 cái li ti, em lại hơ máy sấy và bôi thuốc vào, từ đó đến giờ gần nửa năm rồi mà chưa thấy bị lại. Nhưng cái Flucinar này cũng còn tác dụng phụ là gây teo da nếu như dùng lâu dài, và chính em lại là nạn nhân của nó đây ạ. Một ngón tay của em thì da đã mọc đẹp đẽ trở lại, không tì vết. Còn một ngón bị nặng hơn, em dùng thuốc lâu hơn thì những lúc da khô hay trời lạnh da ở đầu ngón tay hơi sun sun vào như khi mình ngâm nước lâu đấy ạ. Nói chung khỏi được bệnh là em đã mừng lắm rồi, teo da hơi hơi thế thì chỉ là chuyện nhỏ. Mẹ nào mua Flucinar về tự bôi thì nên đọc kỹ tờ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng ở đằng sau để tránh bị teo da nhé!
    Em lại chia sẻ thêm về bệnh tổ đỉa kiểu lên mụn nước dưới da của em. Mụn nước bt thì nó mọc rất nông, còn mụn nước do tổ đỉa thì mọc sâu dưới da, rất khó vỡ. Em khuyến cáo các mẹ KHÔNG ĐƯỢC CHỌC MỤN NƯỚC không nó nhiễm trùng lại lan rộng ra thì rất rất lâu khỏi. Cứ sấy và bôi thuốc đè lên là được rồi ạ. Trường hợp như em bị khá nặng, nó lan ra những chỗ da lành, chỗ cũ bắt đầu lên da non, chưa kịp mừng thì nó lại mọc ngược trở lại. Rồi một ngày đẹp trời nó còn mọc ở dưới móng tay, làm móng tay em bị biến dạng, nhăn nheo trông rất tội. Mỗi lần ra đường toàn phải che che giấu giấu sợ người ta nghĩ mình bị hủi không dám gần, mà cái bệnh này lại không lây đâu ạ. Lúc bị nặng nhất em còn rụng cả cái móng luôn, trên móng chỉ còn lớp da mỏng mỏng (không chảy máu). Nhìn thì ghê mà sờ vào thì đau, em nghĩ chắc móng nó chẳng bao giờ mọc lại bt nữa vì cứ mọc là lại nhăn nheo, lại rụng. Em đọc trên mạng thì chẳng thấy có trường hợp nào bị rụng cả móng như em mà chữa. Thế là lại tự mày mò cách chăm sóc móng, may mắn lại mỉm cười với em lần nữa. Em tự làm dầu dừa để bôi vào chỗ móng bị rụng, cái này bôi thoải mái, lúc nào dầu dừa trên móng khô đi thì lại bôi. Em bôi được khoảng 1-2 tháng thì móng mới đẩy lên và dần dần trở lại bt, có điều nó không được cứng như các móng còn lại. Em vẫn giữ thói quen bôi dầu dừa vào móng tay mỗi tối để móng bóng và khỏe 😀
    KIÊNG: Như em đã nói ở trên thì bs bắt em kiêng ăn, kiêng gì thì kiêng chứ hải sản là món em mê nhất, em giữ gìn được hơn tháng thì không chịu nổi nữa đành phá giới. Em thấy bệnh cũng chẳng nặng hơn nên không thèm kiêng khem gì cả. Riêng xà phòng, chất tẩy mạnh em không bao giờ dám đụng đến. Bây giờ da và móng em đã trở lại bt, em cũng chỉ dám dùng sữa tắm (loại ít sút) để tắm và rửa tay. Bất kỳ lúc nào da tay có dấu hiệu khô (do rửa tay hoặc ngâm trong nước lâu) em đều phải dùng kem dưỡng da tay ngay lập tức. Làm thế nào để biết da tay mình bị khô thì cứ dùng dưỡng da nhiều sẽ thấy khác ngay ạ, trước thì em chẳng bao giờ để ý đến da dẻ, trừ da mặt. Giống như dùng son dưỡng môi quen rồi sẽ biết lúc nào môi khô. Mỗi tối trước khi đi ngủ cũng phải dùng kem dưỡng da tay, dù khỏi rồi nhưng phòng còn hơn chữa. Giờ da tay mềm mại ai cầm cũng thích luôn ạ :))
    Chúc các mẹ sớm khỏi bệnh và chớ nản lòng.

    1. Dinh Dinh says: Trả lời

      Ui nghe bạn này tả mà nổi hết da gà. Mình cũng bị mụn nước ở chân mà không biết có phải tổ đỉa không, đang kệ cho bao giờ nó lặn thì lặn

      1. Linh Chi says: Trả lời

        Chữa đi bạn ơi, bị tổ đỉa rồi đấy. Nhưng mình nghĩ bạn nên dùng thuốc Đông y sẽ cải thiện tốt hơn mà không sợ hại da

        1. Trung Nguyễn says: Trả lời

          Mình bị tổ đỉa, chữa bằng An Bì Thang ở Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam.
          Tháng đầu mình dùng thuốc kết hợp uống, bôi và rửa. Chưa thấy cải thiện gì nhiều nhưng có vẻ ngứa giảm bớt và mụn nước lặn dần. Mình cũng thấy khỏe người ra nên tâm lý thoải mái.
          Dùng tiếp tháng thứ 2 thì thấy mấy chỗ da bị tổ đỉa mềm dần hơn và mụn nước giảm đến 60% rồi. Ngứa cũng không còn nữa. Mình kiêng một số thực phẩm bác sĩ dặn và hạn chế dùng nước, hay để hóa chất tẩy rửa dính vào vùng da tổ đỉa.
          Tháng thứ 3 thì tình hình cải thiện được đến 80%, gần như bình thường rồi nên mình tiếp tục dùng thêm. Sức khỏe thì mình thấy cải thiện được nhiều lắm. Bài độc tốt nên người lúc nào cũng thấy nhẹ nhàng.
          Dùng hết tháng thứ 4 thì tổ đỉa hết hẳn và đến giờ đã làm 6 tháng sau dùng thuốc rồi, tình hình vẫn ổn định nha.
          Bạn nào cần có thể sử dụng bài thuốc này và nhờ cô Nhuần hỗ trợ, mình chia sẻ như vậy thôi

          1. Huy Phạm says:

            Bác cho xin địa chỉ Trung tâm với ạ?

  11. Song Anh says: Trả lời

    Bạn nào cần mình chia sẻ chút về việc chữa tổ đỉa tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam nhé.
    An toàn, sạch sẽ, nhanh gọn: Thủ tục ở đây nhanh gọn và tiện hơn nhiều việc ra viện xếp hàng đợi khám. Tuy bệnh nhân đông nhưng mà ai cũng hẹn lịch và được sắp xếp từ trước rồi nên không phải đợi chờ lâu đâu. Đã vậy không gian còn sạch sẽ, mát mẻ, được tiếp đón lịch sự, chu đáo.
    Khám chi tiết, bác sĩ có chuyên môn: Mình đến khám, được hẹn lịch với bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần. Mình có biết đến bác sĩ Nhuần từ khi bác còn làm Phó GĐ ở Bệnh viện YHCT Trung ương. Nay nghỉ hưu bác vẫn khám bệnh, đúng là may mắn với những bệnh nhân như mình. Bạn nào còn thắc mắc về lý lịch của bác sĩ có thể lên GG search, cả một bầu trời thông tin vô cùng “hoành tráng” luôn.
    Thuốc tốt, an toàn, chất lượng: Thuốc mình sử dụng là bài thuốc An Bì Thang. Bài thuốc được bào chế dạng cao từ thảo dược nên vừa tiện, vừa chất lượng. Mình dùng được 5 tháng thì hết tổ đỉa và đến giờ cũng không bị lại. Sức khỏe tốt lên, mặt mũi chân tay người ngợm đều tươi tắn rạng ngời, sờ vào là mê ^^
    Bác sĩ tận tình quan tâm: Bác sĩ Nhuần không chỉ nổi tiếng về kinh nghiệm và chuyên môn giỏi mà còn là người cực kỳ có tâm. Bạn sẽ khó có thể tìm được một vị bác sĩ nào thường xuyên nhắn tin hỏi thăm tình hình bệnh nhân, lúc bạn cần alo một tiếng là được bác sĩ tư vấn, lúc bạn quên thuốc, quên tái khám được bác sĩ gọi nhắc, bạn ăn gì, ngủ như thế nào bác sĩ cũng nhắc nhở, dặn dò,….
    Thế nên các bạn cứ cân nhắc xem có nên đến khám với bác sĩ Nhuần không nhé. Chứ mình là mình đi liền. Bạn nào cần địa chỉ thì đây nha
    Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam
    Cơ sở Hà Nội: 123 Hoàng Ngân, phường Nhân Chính, Thanh Xuân – Số điện thoại: 0972 196 616
    Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 48B Đặng Dung, phường Tân Định, Quận 1 – SĐT: 0964 12 99 62
    Website: https://www.trungtamdalieudongy.com/

    1. Sao Mai says: Trả lời

      Đúng là nghe bạn này review mà muốn đi liền, bác sĩ đáng yêu quá cơ

  12. Quỳnh Hương says: Trả lời

    bác sĩ Nhuần hình như đợt trước mình thấy xuất hiện trên TV
    Đây nè, bác sĩ tư vấn trong chương trình sức khỏe á
    https://youtu.be/4HNx6KfuBaY

  13. Xoan Nguyễn says: Trả lời

    Cả nhà ơi .Mình mới bị ban đầu tưởng là mụn nước lấy kim nhể ra ko thấy có nước mà cứng lắm .bây giờ nó lan sang ngón trỏ chi chít mụn trắng cứng ở dưới da mấy hum nay nó bong da nhìn mất thẩm mỹ lắm nhưng mà mình ko thấy ngứa, mình như vậy bôi lamisil once có được ko?

    1. Yến Vy says: Trả lời

      Bạn đến Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam ở 123 Hoàng Ngân nhé. Mình đang dùng thuốc ở đây, thấy rất ok đấy

  14. Liên Ngô says: Trả lời

    Khám cho chắc ăn rồi mới dùng thuốc bạn ạ. Dùng không cẩn thận mà nhiễm trùng hay biến chứng gì thì khổ lắm. Rồi chỉ sợ vào máu thì…

  15. Phúc Đông says: Trả lời

    Các bác cho em hỏi ở xa mà muốn khám và dùng thuốc An Bì Thang thì làm sao ạ? Em tham khảo thấy nhiều người dùng rồi, da dẻ nhìn mà thèm ấy

    1. Xuân Nguyễn says: Trả lời

      Bạn có thể liên hệ với bác sĩ Nhuần để bác sĩ xem bệnh và hướng dẫn cho dùng thuốc nha. Bên Trung tâm họ gửi thuốc về tận nhà cho mình đấy.
      Mình ở Hòa Bình, ngại đi xa nên cũng nhờ bác sĩ xem bệnh và gửi thuốc về cho. Dùng thuốc đến tháng thứ 4 rồi, khả quan lắm

      1. Phúc Đông says: Trả lời

        Chị ơi cho em xin cách thức liên hệ với ạ

        1. Xuân Nguyễn says: Trả lời

          Bạn liên hệ theo địa chỉ này nha
          Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam
          Cơ sở Hà Nội: 123 Hoàng Ngân, phường Nhân Chính, Thanh Xuân – Số điện thoại: 0972 196 616
          Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 48B Đặng Dung, phường Tân Định, Quận 1 – SĐT: 0964 12 99 62
          Website: https://www.trungtamdalieudongy.com/
          hoặc inbox Facebook cho tiện: https://www.facebook.com/trungtamdalieudongy/

  16. Hồng Lan says: Trả lời

    Bệnh tổ đỉa cũng là viêm da đúng không các bác. Em nghe nói thuốc An Bì Thang chữa được cả viêm da
    https://www.trungtamdalieudongy.com/an-bi-thang-bi-quyet-thoat-khoi-benh-viem-da-man-tinh-cua-me-bim-sua-sau-sinh.html

    1. Thuận An says: Trả lời

      Nói chung là các vấn đề về da thì An Bì Thang đều xử lý được ấy bạn ạ. Mình nghe nói có khác chỉ là trong vấn đề bác sĩ chỉ định liệu trình và phác đồ ra sao thôi

  17. Di Băng says: Trả lời

    Em có con nhỏ bị tổ đỉa mà cũng chỉ dám dùng lá khế đun nước rửa cho con. Mẹ nào có con bị như này không, chỉ em với ạ

    1. Quỳnh Bống says: Trả lời

      Mình cũng dùng lá trầu không để rửa cho con nhưng không thấy ổn lắm thì phải ạ

      1. Giang Thu says: Trả lời

        Các mẹ chuyển qua dùng Đông y cho con đi. Các bé dùng thuốc Đông y là an toàn nhất. Bài thuốc An Bì Thang của TT Da liễu Đông y Việt Nam mình thấy dùng thảo dược, lại dạng cao nên các con cũng dễ uống hơn

  18. Hùng Nguyễn says: Trả lời

    Cho hỏi bạn chữa ở đấy mấy tháng thfi khỏi bệnh vậy, tôi bị tổ đỉa nhiều năm rồi liệu có thể chữa khỏi được không? Chữa mấy chỗ rồi không khỏi vừa tiếc tiền lại còn sót ruột

    1. Bùi Nga says: Trả lời

      Phải đến đấy khám thì mới có thể biết được có chữa được không, đến đấy khám bác sĩ xem tình trạng như thế nào rồi bác sĩ sẽ kê đơn thuốc theo tình trạng bệnh. Thuốc đông y nên sẽ kê theo tình hình sức khỏe của mỗi người, mỗi người 1 đơn khách nhau. Trước mình bị bệnh này, cũng đã uống thuốc đông y của một bác gần nhà nhưng do tay nghề của bác đấy không cao, chủ yếu là do kinh nghiệm kê thuốc lâu năm rồi kê cho mọi người uống nên mình uống hoài không có hết mụn nước, một tuần mình bị vậy khoảng 3-4 lần. Sau đó mình biết đến bác sĩ Nhuần, trước đây bác sĩ đã là phó giám đốc bv YHCT nên mình đã đến khám và mua thuốc. Bản thân mình không biết rõ chuyên môn của bác sĩ thâm sâu như thế nào, mình chỉ biết rằng khi uống thuốc của bác sĩ mình đã hết bệnh, mặc dù thời gian chữa bệnh có lâu là 3 tháng đến giờ mình thấy ổn định và khỏi

  19. Ngọc Xuân says: Trả lời

    Thuốc này cũng dễ uống thôi, con bé nhà tớ, mới 4 tuổi, thấy thuốc từng viên từng viên. Tớ dụ, nói pha kẹo vào nước uống ngon lắm con . Tớ bỏ thêm tí xíu đường nữa, thấy ảnh uống tốt, không bị sao cả.

    1. Linh Lê says: Trả lời

      Em muốn biết trong bài thuốc An Bì Thang thì có những thành phần nào và công dụng của thuốc là gì? Không biết có bác từng dùng trả lời giúp em với

      1. Như Ý says: Trả lời

        Thuốc này có mấy vị đều tốt cho da, thanh nhiệt, giải độc bạn ạ: Bồ công anh, kim ngân, tang bạch bì, đơn đỏ, ké đầu ngựa,… Mình về tìm hiểu cũng thấy toàn công dụng tốt cho da, bài độc và tác động tốt cho can, tỳ, thận

        1. Phạm Trinh says: Trả lời

          Bài thuốc này nhiều vị thuốc kết hợp ấy bạn, quan trọng là bệnh khỏi xong sức khỏe còn tốt lên nhiều nữa. Bé nhà mình trộm vía dùng thuốc xong ăn ngon ngủ tốt hẳn

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *