Các Loại Thuốc Trị Viêm Da Cơ Địa Tốt Nhất Hiện Nay
Nội dung bài viết
Các loại thuốc trị viêm da cơ địa thường có tác dụng cải thiện tình trạng ngứa ngáy, hạn chế tổn thương bề mặt da và ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra. Tùy thuộc vào tình trạng nghiêm trọng của bệnh, bác sĩ có thể kê các loại kem bôi hoặc thuốc kháng Histamine để cải thiện các triệu chứng. Bên cạnh đó, các bài thuốc y học cổ truyền, như An Bì Thang và Thanh Bì Dưỡng Can Thang, cũng có thể là phương pháp điều trị viêm da cơ địa hiệu quả, ít tác dụng phụ.
Thuốc trị viêm da cơ địa dạng bôi
Viêm da cơ địa là bệnh lý mãn tính gây ngứa ngáy, nứt nẻ, dày sừng và có thể gây bội nhiễm nếu không được điều trị phù hợp. Trong các trường hợp không nghiêm trọng, bác sĩ có thể kê các loại thuốc bôi điều trị viêm da cơ địa như:
1. Thuốc có tác dụng kháng khuẩn và làm dịu da
Các loại thuốc kháng khuẩn và làm dịu da có tác dụng sát trùng, kháng khuẩn và hỗ trợ khôi phục hàng rào bảo vệ da. Bên cạnh đó, thuốc cũng hỗ trợ làm lành các vết thương hở và tăng tốc độ chữa lành da.
Thuốc thường được chỉ định trong giai đoạn viêm da cơ địa cấp tính và cấp tính. Các loại thuốc phổ biến bao gồm:
– Kẽm Oxide 10%:
Kẽm Oxide 10% có tác dụng kháng khuẩn nhẹ và hỗ trợ bảo vệ làn da. Thuốc được chỉ định sử dụng 2 – 3 lần mỗi ngày để điều trị viêm da cơ địa.
Tuy nhiên, kẽm Oxide có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng da nếu áp dụng lên vùng da chưa được khử trùng. Ngoài ra, bệnh nhân nhạy cảm với Pyrazol không nên sử dụng kẽm Oxide để tránh các rủi ro và tác dụng phụ không mong muốn.
– Hồ nước:
Hồ nước hay còn gọi là thuốc hồ, là được được sản xuất và phân phối bởi Viện Da liễu Trung ương. Thuốc có tác dụng giảm viêm, cải thiện tình trạng sung huyết và hạn chế tình trạng chảy dịch mủ ở bệnh nhân viêm da cơ địa.
Thành phần chính của Hồ nước bao gồm Glycerin, kẽm Oxide và bột Talc. Thuốc được bào chế dưới dạng hỗn dịch thoa ngoài da 2 lần mỗi ngày để làm lành và khô các tổn thương, trầy xước nhỏ.
Tuy nhiên, người bệnh cần sát trùng vùng da bệnh với dung dịch sát khuẩn trước khi thoa hồ nước. Điều này có thể ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng dẫn đến viêm da cơ địa bội nhiễm.
Trao đổi với bác sĩ chuyên môn được được hướng dẫn cách sử dụng hồ nước chính xác nhất.
– Thuốc Chlorhexidine và Hexamidine dạng dung dịch thoa ngoài:
Chlorhexidine và Hexamidine là hai loại dung dịch có tác dụng kháng khuẩn nhẹ thường được chỉ định điều trị viêm da cơ địa cấp tính và bán cấp tính. Thuốc có tác dụng kháng viêm, hạn chế nguy cơ nhiễm khuẩn và hỗ trợ hồi phục làn da tổn thương ở bệnh nhân viêm da cơ địa.
2. Kem hoặc thuốc mỡ Corticoid
Kem bôi và thuốc mỡ Corticoid có thể chống dị ứng và cải thiện tình trạng viêm da. Do đó thường được sử dụng để điều trị các bệnh lý ngoài da như viêm da cơ địa, bệnh chàm hoặc nổi mề đay.
Các loại Corticoid điều trị viêm da cơ địa thường có tác dụng chống dị ứng và viêm mạnh. Do đó, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh, bác sĩ có thể kê các loại thuốc phổ biến như:
- Nhóm Corticoid có tác dụng yếu: Prednisolon, Hydrocortison hoặc Dexamethason.
- Nhóm Corticoid tác dụng vừa phải: Triamcinolon và Alclometasone.
- Nhóm thuốc Corticoid tác dụng mạnh: Betamethasone valerate, Fluocinolon acetonid và Betamethasone valerate.
- Nhóm Corticoid có tác dụng rất mạnh: Betamethason dipropionat.
Nhóm thuốc Corticoid có thể cải thiện nhanh các triệu chứng viêm da cơ địa. Tuy nhiên thuốc có thể gây ra nhiều tác dụng phụ bao gồm gây mỏng da, tăng nguy cơ nhiễm trùng, teo da cũng như làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm nang lông. Do đó, sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn, không tự ý sử dụng thuốc để tránh các rủi ro không mong muốn.
3. Thuốc mỡ có chứa Acid Salicylic
Các loại thuốc mỡ điều trị viêm da cơ địa có chứa Acid Salicylic thường được chỉ định trong trường hợp viêm da cơ địa mãn tính. Acid Salicylic là hoạt chất có khả năng tan trong dầu, có thể làm sạch da, sát trùng nhẹ và hỗ trợ loại bỏ các tế bào chết trên bề mặt da.
Acid Salicylic được bào chế dưới dạng thuốc mỡ và kem bôi ngoài da. Bên cạnh đó, một số sản phẩm được sản xuất kết hợp với Corticoid để tăng hiệu quả điều trị cũng như ngăn ngừa viêm da cơ địa.
Thuốc mỡ chứa Acid Salicylic không được sử dụng ở vùng da hở, có vết trầy xước hoặc bệnh viêm da cơ địa bội nhiễm. Bên cạnh đó, viêm da cơ địa trên mặt, đặc biệt là khu vực xung quanh miệng, cũng không nên sử dụng thuốc Acid Salicylic.
4. Thuốc kháng sinh dạng bôi
Kháng sinh thường được chỉ định cho trường hợp viêm da cơ địa bội nhiễm hoặc có nguy cơ nhiễm trùng. Hầu hết các trường hợp, kháng sinh được chỉ định kết hợp với Corticoid để hỗ trợ chống viêm, hạn chế tình trạng sưng đỏ da và ngăn ngừa các tổn thương trên bề mặt da.
Các loại kháng sinh phổ biến bao gồm:
- Isotretinoin
- Zinc Acetate
- Benzoyl Peroxide
Kháng sinh là thuốc trị viêm da cơ địa bội nhiễm phổ biến. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh cần phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh cũng như loại vi khuẩn gây viêm da. Do đó, đến bệnh viện để được chẩn đoán và kê loại kháng sinh phù hợp. Không tự ý sử dụng kháng sinh để tránh các rủi ro không mong muốn.
5. Thuốc ức chế hệ thống miễn dịch dạng bôi
Thuốc ức chế miễn dịch dạng bôi có cơ chế hoạt động tương tự như Corticoid với tác dụng chống viêm, giảm sưng và hỗ trợ làm lành vết nứt nẻ ở người bệnh viêm da cơ địa. Loại thuốc phổ biến nhất là Tacrolimus, có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm da cơ địa và viêm da dị ứng.
Thuốc ức chế hệ thống dạng bôi không gây giãn tĩnh mạch hoặc mỏng da. Tuy nhiên, thuốc có thể khiến da nhạy cảm với ánh sáng mặt trời. Ngoài ra, nếu sử dụng lâu dài có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng và hình thành các khối u ác tính trên bề mặt da.
Các loại thuốc trị viêm da cơ địa dạng uống
Trong các trường hợp viêm da cơ địa nghiêm trọng, bác sĩ có thể kê các loại thuốc trị viêm da cơ địa theo đường uống như:
1. Thuốc kháng Histamine
Tương tự như các loại thuốc điều trị mề đay mẩn ngứa, thuốc kháng Histamine đường uống cũng có thể hỗ trợ điều trị viêm da cơ địa. Thuốc hoạt động bằng cách ngăn ngừa sản xuất Histamine, chống ngứa và hỗ trợ cải thiện tình trạng da khô, nứt nẻ.
Các loại thuốc kháng Histamine thường được chỉ định điều trị viêm da cơ địa bao gồm:
- Hydroxyzine
- Meclizine
- Cyclizine
- Desloratadin
Một số loại thuốc kháng Histamine có thể gây buồn ngủ. Ngoài ra, đôi khi người dùng có thể gặp một số tác dụng phụ như:
- Buồn nôn hoặc nôn
- Đau cơ
- Đau bụng hoặc rối loạn tiêu hóa
- Rối loạn nhịp tim hoặc tim đập nhanh
- Sốt nhẹ
2. Thuốc Corticosteroid đường uống
Thuốc Corticosteroid đường uống có tác dụng kiểm soát các triệu chứng viêm da cơ địa hoặc tình trạng nổi mề đay một cách nhanh chóng. thuốc thường được chỉ định khi Các loại thuốc trị viêm da cơ địa khác không mang lại hiệu quả điều trị.
Các loại thuốc Corticosteroid dạng uống điều trị viêm da cơ địa phổ biến bao gồm:
- Metasone
- Prednison
- Medrol
Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn. Không tự ý sử dụng thuốc để tránh các rủi ro và tác dụng phụ không mong muốn.
3. Thuốc kháng sinh
Kháng sinh đường uống là một loại thuốc được sử dụng để điều trị viêm da cơ địa ở những bệnh nhân có nguy cơ nhiễm trùng cao. Thuốc có thể hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn và phục hồi hàng rào bảo vệ da, ngăn ngừa nhiễm trùng.
Các loại kháng sinh thường được chỉ định bao gồm Amoxicillin và Cephalosporin.
Sử dụng kháng sinh theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn. Không tự ý sử dụng thuốc hoặc thay đổi liều lượng để tránh trường hợp kháng kháng sinh và khiến tình trạng viêm da cơ địa trở nên nghiêm trọng hơn.
Các bài thuốc Nam chữa viêm da cơ địa kết hợp BÔI, UỐNG, NGÂM RỬA
Khác với các loại thuốc Tây y điều trị viêm da cơ địa kể trên, những bài thuốc y học cổ truyền dưới đây được giới chuyên môn đánh giá rất cao vì tính toàn diện của nó. Bài thuốc vừa giúp giảm các triệu chứng viêm ngứa ngoài da một cách hiệu quả, ngăn bệnh tái phát triệt để. Đặc biệt phương pháp này an toàn và lành tính với nhiều đối tượng người bệnh.
Một số lưu ý khi sử dụng thuốc trị viêm da cơ địa
Các loại thuốc trị viêm da cơ địa có thể cải thiện các triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng xảy ra. Tuy nhiên việc sử dụng thuốc không đúng cách có thể dẫn đến một số tác dụng phụ và rủi ro không mong muốn.
Do đó, khi sử dụng thuốc trị viêm da cơ địa, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề như:
- Chỉ sử dụng thuốc điều trị viêm da cơ địa khi nhận được chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ.
- Sử dụng thuốc theo liều lượng chỉ định, không tự ý thay đổi liều lượng hoặc loại thuốc mà không nhận được sự đồng ý của bác sĩ chuyên môn.
- Trước khi sử dụng thuốc dạng bôi, người bệnh nên vệ sinh vùng da bệnh và tay sạch sẽ. Điều này có thể hạn chế nguy cơ nhiễm trùng da.
- Không sử dụng thuốc Corticoid và thuốc ức chế hệ thống miễn dịch trong thời gian dài. Điều nào có thể dẫn đến nhiều tác dụng phụ và biến chứng nghiêm trọng khác.
- Nếu nhận thấy tác dụng phụ hoặc các phản ứng không mong muốn khác trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn và có biện pháp xử lý phù hợp.
Việc sử dụng các loại thuốc trị viêm da cơ địa cần nhận được sự hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ chuyên môn. Nếu có bất cứ câu hỏi hoặc thắc mắc nào có liên quan, vui lòng trao đổi với bác sĩ chuyên môn.
Xem thêm:
Ak chi cho em hỏi xíu
Xin chào bạn, bạn có gì cần chia sẻ ạ?
Truyền cũng truyền rồi , tiêm cũng tiêm rồi , tắm lá cũng tắm rồi , uống thuốc tây nhiều đến mức mọc mụn to chà bá , uống thuốc nam rồi mà không hiệu quả . Cứ nóng 1 chút là nổi lên khắp người. Bận quá thì cũng quên ngứa được đấy , hết việc lại chết vì ngứa lun . Em sắp điên rồi các bác ạ . Đi Hn xét nghiệm tốn bn tiền r thì nói là viêm da cơ địa mà chả biết làm sao nữa …
Eo ơi mình cũng như bạn toàn ngứa châm chích từ buổi trưa đến gần sáng mới hết ngứa k ngủ được mình sút 3 kí luôn mình cũng uống thuốc mấy chỗ rồi nhưng ko thấy giảm gì uống thuốc tây cứ hết thuốc là lại ngứa nhiều hơn may giờ gặp thuốc hợp rồi mình khỏi rồi nhẹ cả người luôn
Sơn Trịnh: Bạn dùng thử một liệu trình An Bì Thang xem thế nào. Bài này gồm Thuốc uống, thuốc bôi và thuốc rửa. Trong 1 tháng đầu sử dụng, thuốc sẽ tác động từ từ nhằm đẩy hết độc tố ra ngoài, tình trạng công thuốc diễn ra và các triệu chứng có thể sẽ xuất hiện nhiều và nặng. Đó là biểu hiện tốt và bạn không cần quá lo lắng. Giai đoạn này sẽ là tiền đề để tiến tới bước tiếp theo là xử lý các triệu chứng cụ thể của viêm da cơ địa.
Khoảng cuối tháng đầu tiên, sang tháng thứ hai, người bệnh sẽ cảm thấy các triệu chứng dần thuyên giảm rõ rệt. Làn da được phục hồi dần dần, bớt khô, bong tróc, các tổn thương phục hồi và không có hiện tượng nhiễm trùng hay viêm lan rộng.
Sau 2 tháng đầu, hầu hết các triệu chứng đều được kiểm soát một cách hiệu quả. Những biểu hiện ngứa ngáy và làn da dần dần phục hồi khiến nhiều người bệnh thường dễ chủ quan. Tuy nhiên, lúc này chúng ta cần kiên nhẫn điều trị, hoàn thành liệu trình theo đúng chỉ định của bác sĩ để đảm bảo nội tiết cân bằng, khí huyết ổn định và làn da được tái tạo một cách tốt nhất. Hơn nữa, thời gian này thuốc cũng đang làm tốt nhiệm vụ nâng cao hệ miễn dịch và tái tạo lớp biểu bì khỏe mạnh hơn.
Giai đoạn cuối cùng, phục hồi và duy trì hiệu quả sẽ ở vào khoảng tháng thứ 3. Lúc này, bài thuốc đã giúp người bệnh loại bỏ được các triệu chứng khó chịu của viêm da cơ địa, phục hồi các tổn thương và đang bắt đầu cải thiện hàng rào bảo vệ của da. Tiếp tục sử dụng thuốc ở giai đoạn này theo chỉ định của bác sĩ, người bệnh sẽ có hệ miễn dịch ổn định, làn da sẽ trở nên khỏe hơn và không dễ dàng bị kích ứng bởi những tác động từ bên ngoài.
Bạn đọc thêm ở đây nè https://vhea.org.vn/hieu-qua-han-ky-cua-bai-thuoc-chua-viem-da-co-dia-an-bi-thang-25418.html
Vợ mình sau sinh đứa thứ 3 cũng bị nổi mẩn, bong tróc, đi khám rất nhiều nơi đều nói là viêm da cơ địa, uống rất nhiều loại thuốc từ đông tây nam bắc loại nào cũng có cả. Nhưng bệnh tình chẳng đỡ, càng gãi càng càng ngứa càng nhiều sẹo. Thế rồi tình cờ đọc được quảng cáo An Bì Thang trên facebook. Vừa uống vừa bôi, rửa sau tầm 20 ngày là giảm rõ rệt, chấm dứt sau 2 tháng. Thuốc 100% tự nhiên, uống an toàn mà lại rẻ. Nếu bạn thực sự quan tâm thì gọi điện tới trung tâm da liễu đông y VN để hỏi nhé.
Bạn có thể cho mình địa chỉ với thông tin của chỗ bán thuốc k ạ. Cảm ơn nhiều nhiều
Bạn ở khu vực nào ạ, nếu mà ở xa thì ship cũng được đấy bạn gọi tới
Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam
Cơ sở Hà Nội: 123 Hoàng Ngân, phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội – SĐT: 0972.196.616
Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 48B Đặng Dung, phường Tân Định, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh – SĐT: 0964.12.99.62
b ơi cho con bú cũng dùng đc ạ vk mình mới đẻ đc 5 tháng có dùng đc k ạ
dùng đc b ơi, thuốc an bì thang lành tính, toàn là vị thuốc tự nhiên thu hái ở vườn dược liệu đạt chuẩn nên mình yên tâm lắm. mình k bán thuốc nên chia sẻ thế thôi, tốt nhất b gọi điện hỏi bs Nhuần của Trung tâm da liễu đông y VN đấy, địa chỉ mình up trên cm trên kia. Vợ mình h khỏi hẳn r
Em bị viêm da cơ địa mấy năm nay rồi. Ngày nào cũng bị ngứa rồi nổi mần lên. Mấy người xúi bôi thuốc của tàu, loại màu xanh 50K mà em không biết tên. Người khác bôi thì thấy hiệu nghiệm lắm nhưng em bôi thì k thấy thay đổi gì. Ai biết cách chữa nào thì bảo em với?
Bạn đi kiểm tra dị nguyên chưa ạ? Khéo khi là do viêm da tiếp xúc hoặc dị ứng thời tiết, dị ứng thực phẩm đấy. Bôi thuocs của tàu ngộ nhỡ nhiễm độc thì sao?
Mình đi phòng khám r. Vdcđ chứ k phải dị ứng đâu ạ. dj ứng thì dễ chưa hơn chứ vdcđ khó chữa lắm. Mình cũng k bôi thuốc của tàu nữa, toàn chưuã tàu, chả beiét đâu mà lần.
mình được người quen gt dùng thuốc này để thải độc từ bên trong nhưng muốn dùng sp thì bạn phải tới tận nơi để khám với tìm hiểu sp nhé.tin tưởng thì hẵng dùng.cá nhân mình thì thấy sp cực kì tuyệt vời nên muốn chia sẻ cho người có duyên thì dùng
bạn ơi bạn dùng sp nào đấy ạ chỉ mình với là thuốc tây hay thuốc bắc ạ dùng có hiệu quả k bạn
mình dùng an bì thang đấy.thuốc cũng có thể giúp thải độc mà.thải độc tố hết thì mới giảm ngứa được.bôi thuốc giúp da đỡ bị khô nứt.ngâm bằng thuốc cũng thích lắm vì da sạch dịu ít đau hơn.thuốc uống vị dễ uống k bị đắng lắm đau
B thử dùng thuốc usallerz xem. Uống kèm với boganic nữa. m bị vdcd bnhiu năm r. Uốngthuốc này có mấy ngày là đã thấy đỡ. 1 viên mỗi ng thôi
mình cũng thấy nhiều ng nói nhưng có khỏi hẳn không b
mình cũng mới uống đc 5 ngày thấy đang thấy hết dần.tác dụng chắc còn do cơ địa. Ăn ít đồ nóng thì cũng sẽ đỡ hơn. nhưng uống cả vs boganic nữa nên k rõ có phải do thuốc phần nhiều k
không ăn thua đâu bạn Hồng trinh ơi. Thuốc này là chữa viêm mũi dị ứng mà chứ có phải thuốc chữa viêm da dị ứng đâu. ĐỪng uống linh tinh. Tốt nhất là đi khám đi đã rồi bảo bs cắt thuốc cho.
Xin chia sẻ bí quyết tị viêm da dị ứng của tôi mà không cần tốn tiền mua thuốc. Sát trùng da bằng chlorhexidine, thuốc tím hoặc hồ hexamidine. Lấy bông y tế hoặc khăn mỏng thấm nước cất thoa lên vùng da viêm tầm 10 – 20 phút. Làm 3 – 4 lần mỗi ngày. Tôi đã làm và rất hiệu quả. Ngứa và viêm nứt giảm hẳn. Mấy thuốc sát trùng kia bán nhiều ở hiệu thuốc, giá cũng rẻ lắm.
Tắm lá chè xanh cũng tốt lắm. Hoặc vò lát lá trầu không rồi đun sôi. Lấy nước để ngâm rửa chân tay và gội đâu. Lá trầu giả ngứa viêm tốt. Nhưng nên chọn lá trầu bánh tẻ để có hiệu quả hơn.
Bí quyết của em là bôi an bì thang ngày 2 lầng sáng tối. Uống cao sau ăn khoảng 30 phút. Ngâm nước lá đun cũng của an bì thang nốt vào buổi tối ạ. Sau 2 tháng, chả còn dấu hiệu nào của viêm da cơ địa nữa. Da mềm mại, không bị bogn tróc nứt nẻ nũa.
M ở thanh hoá.ck m 29 tuổi làm nuôi tôm.nói chung là nông dân nghèo lam lũ thôi ah..ck m ko biêt ntn hai bàn tay. Với 2 bàn chân lúk nào cũng nút nẻ .khô cong.sần sùi..nhìn thấy xót lắm..cũng mua đủ loại thuốc bôi .mà không đỡ..mua cả thuốc trên bản giá. 1triệu 1 lọ bôi đc nữa tháng thì lại như cũ..chạy chưa khắp nơi..may sao ở cùng xã m có a cũng bị giống ck m mách thuốc bôi.thuoc an bì thang chưa đc rất nhiều bệnh về da.. viêm da cơ địa nấm niếc..bôi từ nữa năm trc chỉ cần 2 tháng là bàn tay với chân da con đẹp hơn da m.mịn hẳn…mà giá cả phải trăng
M cũng bị nè. Chữa bao nhiêu là tiền.lại là nội trợ ở nhà nữa. Tay bị vậy không làm gì được.những ai bị mới hiểu cái cảm giác này. Vừa đau. Vừa rát lại rất là ngứa
mình có thuốc đông y đặc trị qt thì bảo mình
Hành trình chữa viêm, con nhà mình bùng phát đợt viêm da cơ địa đầu tiên, chảy dịch, trầy trớt, rụng hết tóc, lúc nào cũng ngứa. Xót con, mình đưa bé đi khám ở viện Da liễu Trung ương, bác sĩ kê đơn fucidin và kháng sinh, thêm kem bôi. Sau đợt thuốc đầu tiên, con khỏi đk chục ngày sau đó bùng lên dữ dội hơn, ròng rã 2 tháng, cứ hết rồi lại bị.
Sau đó mình lùng sục, đọc, trên hội, kiếm cả tài liệu tiếng Anh, bạn mình là bs nhi cũng hướng dẫn mình 1 số phương pháp. Mình thay đổi cách chăm sóc bé: dưỡng ẩm, dưỡng ẩm liên tục, ngày 4 lần, chỗ loét quấn gạc chứa kem dưỡng ẩm cho bé, tắm rửa (tắm xong bôi kem dưỡng luôn k da mất nước khô lắm) thay quần áo khăn đắp hàng ngày , giữ tay bé 24/24 tránh cào gãi. Mình xoay vòng thuốc tím, hồ nước, xanhmethylen để giảm sự phụ thuộc vào các thuốc kháng viêm chứa corticoid (fucidin &emouvate) tháng nào nặng mình mới dám bôi tầm 3 hoặc 5 ngày, bôi lượt mỏng, nhẹ xíu xíu thôi, vì bản chất thuốc này dùng lâu dài gây mỏng da. Kiêng ăn các thực phẩm dễ gây dị ứng, mua sữa bột dành cho trẻ dị ứng sau đó mình có xét nghiệm dị nguyên 62 panel, tìm ra đồ ăn gây kích ứng, cho bé uống nước khi bé ngoài 6th, ăn nhiều rau xanh hoa quả, ngoài ra mình cho bé uống 1 số cây thuốc mát gan, lúc nào bé ngứa mình xịt khoáng avene cho bé. Quần áo mua loại mềm mát vì trẻ da cực kì nhạy cảm. Mỗi đợt tái phát của con sau đó nhẹ nhàng hơn, con bớt khó chịu hơn. Đến tháng thứ 10 con ngừng hẳn, giờ con mình đk 18th thi thoảng thời tiết nồm là con cò ngứa 1 xíu mà nhẹ lắm luôn. Vì bé càng lớn, cơ thể bé sẽ càng mạnh mẽ để chiến đấu với bệnh.
Hi vọng qua kinh nghiệm của mình, các mẹ lắng nghe cơ thể con để tìm ra phương pháp chữa trị.
Xét nghiệm panel ở đâu đấy bạn ơi, giá tiền như thế nào ạ?
Bệnh viên Y dược TPHCM bạn nhé, trên dưới 1 triệu thôi
Bạn tìm hiểu thêm thông tin xét nghiệm dị ứng ở đây nhé: https://vhea.org.vn/xet-nghiem-di-ung-20766.html
E đk biết bé chàm sữa hoặc bổi mẩn mề đay cũng dạng viêm cơ địa, mẹ nào có kinh nghiệm chính xác giúp e, e thấy con trước chỉ bị rôm sảy, nay bị lan ra mảng trên má, vậy nó có đúng chàm sữa ko để e chạy thuốc ạ!
Bạn đọc còm của b bik nhi í hoặc gọi điện tới số đt của trung tâm da liễu đông y để đk tư vấn Cơ sở Hà Nội: 123 Hoàng Ngân, phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội – SĐT: 0972.196.616
Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 48B Đặng Dung, phường Tân Định, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh – SĐT: 0964.12.99.62
Trung tâm da liễu đông y VN có khám đấy, bạn cho con ra khám đi. An bì thang có thể chữa được nhiều bệnh ngoài da, kể cả vdcđ. Vì thuốc có thể đc gia giảm để phù hợp với từng bệnh nhân.
Ai bị VDCĐ thì biết là chuyện bệnh tái phát lại là chuyện thường xuyên ha. Vậy làm gì giảm ngứa mỗi khi bệnh bùng phát trở lại????
‼️Chia sẻ kinh nghiệm từ nhiều nguồn mình đọc nè:
– Việc dưỡng ẩm là phải thực hiện thường xuyên, đừng chờ đến khi bùng phát lại mới chăm cho con thì nhiều khi lại trở nặng đấy.Lưu ý với kem dưỡng ẩm thì lại nên để trong tủ lạnh ở ngăn mát lại rất hữu hiệu giúp giảm cơn ngứa nha các mẹ.
– Khi bệnh bùng phát ngay lúc đó mình lấy ít muối hạt đập thêm củ gừng cho cả 2 thứ vào chảo rang lên cho ấm rồi gói trong 1 cái khăn và chườm vào vùng da bị nổi mẩn. Tuy nhiên cách này các mẹ nên kiểm tra xem con có bị dị ứng với thành phần nào không í, mình cũng không thích cách này lắm
♨♨ Việc chườm ấm chỉ có thể thực hiện được khi mình ở nhà thôi. Còn khi đi chơi, đi du lịch hay nửa đêm đang ngủ làm là điều rất khó khăn. Còn việc dùng kem dưỡng ẩm mát thì rất đơn giản các mẹ ạ. Vì vậy luôn trữ 1 tuýp kem ngay đầu giường hoặc trong ba lô khi đi chơi nhé.
➡Mẹ nào có kinh nghiệm về việc giảm ngứa khi bệnh VDCĐ bùng phát thì chia sẻ thêm nhé.
T cũng hay dùng muối và gừng chườm, cho vào lò vi sóng quay 1 phút là chườm được
Mấy biện pháp chườm ấm này chỉ có thể dùng khi ở nhà mình thôi chị ơi. Chứ đang đi du lịch hay thường xuyên phải di chuyển này thì bó tay luôn chị ơi
Cám ơn Phạm Dinh thông tin rất hữu ích mình sẽ áp dụng thử
đúng là chỉ cần dưỡng ẩm đúng cách là trị được 60 – 70% bệnh da liễu bạn ạ, kể cả chàm, tổ đỉa… dùng vaselin cũng ok nha
Các chị có ai từng nghe về thông tin safron nhụy hoa nghệ tây chữa viêm da cơ địa không ạ?
Eo ơi, vdcđ là bệnh mạn tính rồi cũng giống như hen suyễn , tiểu đường tim mạch các thứ… sống chung với lũ thôi chứ ko chữa dc
Ng mách bạn chắc có bán safaron hay chỉ qa chỗ bạn bè hoặc ng quen cua ng đó bán quá
Safron k chữa được viêm da cơ địa được đâu Bông Bi ơi. Safron chỉ có nghiên cứu hiệu quả trên việc an thần, dịu căng thẳng thôi, làm đẹp các thứ thôi.
viêm da cơ địa cần thời gian ấy các mom, vì là bệnh về cơ địa mà, các mom đã xác định chữa cho con ở đâu thì kiên trì, đừng nóng vội cứ 2-3 tuần lại nản, mà khẳng định 1 tuần khỏi hẳn thì chỉ có chứa corticoid, hoặc nếu k thì là nói sai thôi. Chồng em bị dùng an bì thang chữa phải tầm 3 tháng mới khỏi nên các m ko kiên trì thì theo thuốc nào cũng khó khỏi
ờ, khỏi ngay có mà thuốc tiên, kem trộn. Dùng khỏi ngay thì sau nhanh tái phát, da mỏng dễ viêm. Tốt nhất bs đã có liệu trình r thì cứ an tâm dùng theo, đừng nóng vội
các kiểu đại biểu kem trộn mà tác dụng nhanh thì đều chứa corticoid, viêm da cơ địa phải chăm sóc ngay từ bên trong cơ thể, nên điều chỉnh chế độ ăn uống, chứ cứ nhắm làm dịu mấy nốt viêm bên ngoài thì ko khỏi đc bạn ah
Thanh bì dưỡng can thang cũng tốt các b ạ. M biết tới là nhờ xem sống khỏe mỗi ngày trên VTV2 đấy
Uh, mình cũng xem trên TV, thanh bì dưỡng can thang được bào chế từ thảo dược thiên nhiên, kết hợp 3 chế phẩm linh hoạt cho tác động toàn diện.
bạn liên hệ
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Cơ sở Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định – SĐT, Zalo: (024) 7109 6699 – 0983 059 582
Cơ sở Quảng Ninh: Số 116 Văn Lang, Hồng Gai, Hạ Long – SĐT, Zalo: 0203 6570128 – 0972606773
Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – SĐT, Zalo: (028) 7109 6699 – 0932 064 179
Website: thuocdantoc.org/ Fanpage: Trung tâm Thuốc dân tộc
Có mom nào đã hoặc đang bôi thuốc atopiclair cho con k ạ? Bôi bao nhiêu ngày là nhiều nhất ạ? E cảm ơn ạ!
Con mình bôi cái này xót lắm , da đỏ ửng hết lên nên mình phải dừng chuyển qua cetaphil
t mới mua cetaphil đc 2 ngày mà bôi thấy hơi ngứa. nó làm không ngứa thôi chứ không bôi da nó khô lại ngứa
1. Các mẹ duy trì dưỡng ẩm thường xuyên cho con. Nên chọn loại cream lành tính để sử dụng lâu dài
2. Nên sử dụng cream thành phần có corti ( tỉ lệ corti chuẩn theo độ tuổi) trong giai đoạn bệnh bùng phát để tránh bội nhiễm. Và phải sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ. Nếu dùng 1,2 lần thấy da ổn thì ngưng và tiếp tục dưỡng (đừng tin rằng bôi cream sẽ hết mà cứ bôi tận 7 ngày)
3. Nên cho bé ở mtr thoáng mát (máy lạnh càng tốt), bổ sung vitamin D, nước
4. Không nên tắm các loại lá (dân gian), thuốc tắm, hay tin dùng các sp quảng cáo là thiên nhiên xài là hết. ( mình có chụp hình ảnh câu chuyện bé tắm lá bị sốc phản vệ trong khi bé này ko bị vdcđ, nếu bị bệnh thì càng chú ý hơn)
5. Nên theo khám 1 bác sĩ uy tín để hiểu hơn về bệnh của con cũng như có cách chăm sóc bệnh.
6. Giữ vệ sinh quần áo, giường gối, đồi chơi, môi trường sống.
7. Theo dõi xem con dị ứng vs thực phẩm nào, lông chó mèo, mạc bụi, phấn hoa, nguồn nước… và nên cho đi xn dị nguyên để biết con bị dị ứng với gì mà tránh.
8. Nên cho con vui chơi, hoạt động nhiều, tạo tinh thần vui vẻ cho con và mẹ cũng phải thật sự bình an. Tinh thần rất quan trọng nha các mẹ
9. Xác định tư tưởng sống chung với lũ, bỏ qua lời mn xung quanh nói và hãy chọn người mà bạn cảm thấy tin tưởng mà chia sẻ về bệnh (khi có người đồng cảm và thấu hiểu bạn sẽ lên tinh thần lắm đó)
10. Nên chọn nơi mua sp uy tín
❤️love you all, be a strong mother
Hay quá, cảm ơn b nhìu