Mất ngủ kéo dài – Nguyên nhân và giải pháp điều trị

Mất ngủ kéo dài là một dạng rối loạn giấc ngủ khiến người bệnh khó ngủ hoặc gặp khó khăn khi duy trì giấc ngủ trong một thời gian tương đối. Tình trạng này có thể xảy ra thường xuyên dẫn đến các triệu chứng mệt mỏi, rối loạn tâm lý và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

mất ngủ kéo dài
Mất ngủ kéo dài có thể dẫn đến tình trạng mệt mỏi và tăng nguy cơ mắc các bệnh lý mãn tính

Mất ngủ kéo dài là gì?

Mất ngủ là một rối loạn giấc ngủ phổ biến khiến người bệnh khó ngủ hoặc ngủ không sâu giấc. Tình trạng này cũng dẫn đến cảm giác buồn ngủ vào ban ngày hoặc cảm thấy mệt mỏi và ngủ không đủ sau khi thức dậy.

Theo các thống kê, có khoảng 50% người trưởng thành thường xuyên bị mất ngủ, trong đó có khoảng 10% mất ngủ kéo dài.

Mất ngủ có thể ảnh hưởng đến bất cứ đối tượng nào, nhưng thường phổ biến ở phụ nữ và những người lớn tuổi. Tình trạng này có thể kéo dài một vài ngày, vài tuần hoặc kéo dài suốt nhiều năm, dẫn đến mất ngủ mãn tính. Căng thẳng, mãn kinh và một số tình trạng sức khỏe nhất định được cho là có thể là nguyên nhân chính dẫn đến mất ngủ.

cách trị mất ngủ tại nhà
Bí quyết CHẤM DỨT MẤT NGỦ cho người mất ngủ sau sinh, mất ngủ bệnh lý, mất ngủ do stress, mất ngủ do tuổi già, ... Cam kết AN TOÀN - HIỆU QUẢ!

Mất ngủ được phân loại dựa trên thời gian và tần suất mất ngủ. Mất ngủ ngắn hạn được gọi là mất ngủ cấp tính và mất ngủ kéo dài được gọi là mãn tính. Mất ngủ cấp tính là tình trạng mất ngủ từ 1 – 3 đêm, kéo dài trong vài tuần. Mất ngủ mãn tính là tình trạng mất ngủ nhiều hơn 3 lần mỗi tuần và kéo dài trong một tháng hoặc hơn.

Mất ngủ kéo dài có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và tăng nguy cơ mắc các bệnh lý liên quan đến hệ thống thần kinh, tim mạch và các bệnh mãn tính khác.

Các loại mất ngủ kéo dài và nguyên nhân

Có nhiều loại mất ngủ khác nhau, mỗi loại đặc trưng bởi thời gian kéo dài, ảnh hưởng và nguyên nhân cơ bản. Cụ thể, nguyên nhân dẫn đến mất ngủ bao gồm:

1. Mất ngủ mãn tính

Mất ngủ mãn tính là tình trạng mất ngủ nhiều hơn 3 đêm mỗi tuần và kéo dài trong ít nhất một tháng. Tình trạng này có thể là nguyên phát (không xác định được nguyên nhân và các tình trạng y tế tiềm ẩn) hoặc thứ phát (xảy ra bởi một điều kiện y tế hoặc nguyên nhân liên quan khác).

Mất ngủ mãn tính
Mất ngủ mãn tính là tình trạng mất ngủ kéo dài hơn 3 lần mỗi tuần và liên tục trong hơn 1 tháng

Các nguyên nhân gây mất ngủ kéo dài thường bao gồm:

  • Bệnh lý mãn tính như bệnh tiểu đường, ngưng thở khi ngủ, bệnh Parkinson và các vấn đề cường giáp
  • Có bệnh lý về sức khỏe tinh thần như trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn lượng cực, tăng động
  • Một số loại thuốc bao gồm thuốc hóa trị, thuốc chống trầm cảm, thuốc chẹn beta
  • Caffeine và các chất kích thích khác như rượu, nicotin và các loại thuốc khác.
  • Yếu tố liên quan đến môi trường sống, làm việc như di chuyển bằng máy bay thường xuyên, làm việc theo ca và có thói quen ngủ trưa

2. Khó ngủ kéo dài

Mất ngủ hoặc khó ngủ kéo dài là tình trạng khó ngủ hoặc thức dậy quá sớm và khó ngủ trở lại. Loại mất ngủ này thường dẫn đến tình trạng lo lắng về việc ngủ lại và không thể ngủ đủ giấc. Điều này cũng có thể gây cản trở giấc ngủ và mất ngủ.

Chữa mất ngủ kéo dài
Khó ngủ là tình trạng khó khăn khi đi vào giấc ngủ hoặc không thể ngủ sâu

Mất ngủ kéo dài có thể liên quan đến các điều kiện sức khỏe tâm thần, chẳng hạn như trầm cảm. Ngoài ra, các điều kiện y tế khác có thể gây mất ngủ bao gồm:

3. Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em

Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em là tình trạng mất ngủ kéo dài ở 25% trẻ em. Tình trạng này được chia thành 3 loại phổ biến như:

Nguyên nhân gây mất ngủ và cách chữa trị
Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em thường liên quan đến hành vi và thiếu kỷ luật từ cha mẹ
  • Mất ngủ khởi phát: Đây là tình trạng mất ngủ liên quan đến các hành động tiêu cực khi cha mẹ rung chuyển hoắc đung đưa để ru trẻ ngủ. Ngoài ra, trẻ có thể bị mất ngủ kéo dài nếu cha mẹ cho trẻ xem TV để đi ngủ hoặc trong khi ngủ. Điều này dẫn đến một thói quen đi ngủ tiêu cực và gây mất ngủ kéo dài nếu không thực hiện các thói quen ngủ.
  • Mất ngủ do thiếu kỷ luật: Đây là tình trạng trẻ em từ chối ngủ nhiều lần và được đáp ứng. Tình trạng này dẫn đến mất ngủ kéo dài đến khi trẻ lớn lên.
  • Mất ngủ kết hợp: Đây là hình thức mất ngủ kết hợp hai loại trên và xảy ra chủ yếu do hành vi thiếu kỷ luật hoặc thói quen xấu của cha mẹ.

Mất ngủ kéo dài ở trẻ em thường có thể cải thiện bằng cách thay đổi hành vi, chẳng hạn như tạo thói quen ngủ lành mạnh và các kỹ thuật thư giãn khi ngủ.

Rủi ro và biến chứng khi mất ngủ kéo dài

Mất ngủ kéo dài có thể dẫn đến một số rủi ro, tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần, thể chất và các hoạt động trong ngày. Cụ thể các rủi ro và tác dụng phụ bao gồm:

  • Giảm năng suất công việc hoặc học tập
  • Tăng nguy cơ gây tai nạn
  • Tăng nguy cơ trầm cảm và các vấn đề sức khỏe tinh thần khác
  • Tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như bệnh tim, đột quỵ và béo phì

Chẩn đoán và điều trị mất ngủ kéo dài

Mất ngủ kéo dài có thể liên quan đến nhiều nguyên nhân và điều kiện y tế khác nhau. Do đó, điều quan trọng là người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.

1. Chẩn đoán

Tùy thuộc vào nguyên nhân và tình trạng cụ thể, việc chẩn đoán mất ngủ có thể bao gồm:

Tác hại của việc mất ngủ kéo dài
Đến bệnh viện thực hiện chẩn đoán và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ
  • Kiểm tra sức khỏe: Nếu không rõ nguyên nhân gây mất ngủ, bác sĩ có thể đề nghị kiểm tra sức khỏe tổng thể để tìm kiếm các dấu hiệu của các vấn đề y tế có thể gây mất ngủ. Đôi khi, các xét nghiệm máu có thể được chỉ định để kiểm tra các vấn đề tuyến giáp và các tình trạng liên quan khác.
  • Kiểm tra thói quen ngủ: Bác sĩ có thể đặt các câu hỏi liên quan đến giấc ngủ, thói quen ngủ để xác định kiểu ngủ và các vấn đề liên quan. Người bệnh có thể được yêu cầu giữ một quyển nhật ký giấc ngủ trong 2 tuần để bác sĩ xác định các thói quen.
  • Nghiên cứu giấc ngủ: Trong một số trường hợp bác sĩ có thể đề nghị người bệnh ngủ lại bệnh viện và thực hiện nghiên cứu giấc ngủ thông qua các thiết bị quan sát. Các xét nghiệm được thực hiện để kiểm tra và ghi lại hoạt động của cơ thể khi ngủ như sóng não, hơi thở, nhịp tim, cử động mắt và các chuyển động cơ thể.

2. Điều trị mất ngủ kéo dài

Trong một số trường hợp, mất ngủ có thể được cải thiện bằng cách thay đổi thói quen ngủ và điều trị các vấn đề có thể gây mất ngủ. Nếu các biện pháp này không mang lại hiệu quả, bác sĩ có thể khuyên người bệnh điều trị hành vi nhận thức, sử dụng thuốc và thực hiện các biện pháp cải thiện tại nhà. Cụ thể các biện pháp điều trị bao gồm:

Tác hại của việc mất ngủ kéo dài
Thư giãn và thực hiện các kỹ thuật hỗ trợ giấc ngủ để có giấc ngủ sâu hơn

– Thư giãn:

Trong một số trường hợp, người bệnh chỉ cần hạn chế căng thẳng, giúp não bộ và cơ thể thư giãn để cải thiện tình trạng mất ngủ. Biện pháp này mang lại hiệu quả cao đối với người bệnh rối loạn giấc ngủ do căng thẳng, mệt mỏi hoặc áp lực công việc.

Trao đổi với bác sĩ về các biện pháp thư giãn tại nhà như nghe nhạc, đọc sách, luyện tập yoga, thiền định hoặc các kỹ thuật hỗ trợ giấc ngủ khác. Nếu tình trạng căng thẳng kéo dài, người bệnh nên đến gặp bác sĩ tâm lý để được hướng dẫn cụ thể.

– Tập thể dục:

Luyện tập thể dục vừa phải có thể giúp người bệnh ngủ ngon hơn và có nhiều năng lượng hơn khi thức dậy. Tạo thói quen tập thể dục 20 – 30 phút mỗi ngày và 3 – 4 lần mỗi tuần để điều chỉnh sức khỏe thể chất, hỗ trợ cải thiện tình trạng mất ngủ.

Điều chỉnh việc tập luyện theo tình trạng thể chất và tập thể dục vào buổi sáng hoặc buổi chiều, tránh luyện tập gần với giờ đi ngủ. Trao đổi với bác sĩ về loại bài tập và thời gian tập phù hợp.

– Trị liệu nhận thức:

Thiền định, yoga và trị liệu nhận thức có thể làm giảm căng thẳng và thúc đẩy giấc ngủ sâu hơn. Người bệnh có thể hình dung bản thân đang ở một khung cảnh yên bình trước khi đi ngủ để thư giãn não bộ. Trao đổi với bác sĩ hoặc người có chuyên môn để được hướng dẫn các kỹ thuật phù hợp.

– Thay đổi môi trường ngủ:

  • Hãy chắc chắn phòng ngủ yên tĩnh và tối. Ánh sáng và âm thanh không phù hợp có thể gây khó ngủ và mất ngủ.
  • Cả trẻ em và người lớn đều có thể khó ngủ nếu bị kích thích quá mức bởi hoạt động hoặc xem tivi ngay trước khi đi ngủ. Ngoài ra, ánh sáng từ điện thoại, máy tính bảng hoặc các thiết bị điện tử có thể gây kích thích não bộ và gây mất ngủ.
  • Do đó, dành 30 – 45 phút trước khi đi ngủ để trò chuyện yên tĩnh, đọc sách hoặc nghe nhạc nhẹ để làm dịu não bộ và giúp người bệnh đi vào giấc ngủ dễ dàng hơn.

Lưu ý khi bị mất ngủ kéo dài

Xây dựng thói quen ngủ khoa học có thể cải thiện các vấn đề về rối loạn giấc ngủ và mất ngủ. Cụ thể, người bệnh có thể tham khảo một số lưu ý như:

Nguyên nhân gây mất ngủ kéo dài
Thực hiện các biện pháp thư giãn như nghe nhạc, đọc sách có thể giúp cải thiện tình trạng mất ngủ
  • Suy nghĩ tích cực: Tránh đi ngủ với suy nghĩ tiêu cực, áp lực và các lo lắng về cuộc sống cũng như công việc. Cố gắng đi ngủ vào cùng một thời điểm mỗi tối và thức dậy vào cùng một thời điểm mỗi sáng. Ngoài ra, hạn chế ngủ trưa hoặc ngủ vào ban ngày vì những giấc ngủ ngắn có thể khiến người bệnh bớt buồn ngủ vào ban đêm.
  • Tránh sử dụng chất caffeine, nicotine và rượu vào cuối ngày: Caffeine và nicotine là chất kích thích và có thể gây rối loạn giấc ngủ và mất ngủ mãn tính. Rượu có thể gây ra thức giấc trong đêm và ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ.
  • Tập thể dục thường xuyên: Cố gắng không tập thể dục gần với giờ đi ngủ để tránh kích thích bạn và khiến gây khó ngủ. Các chuyên gia khuyến cáo người bệnh không nên tập thể dục trong 4 giờ trước khi đi ngủ để đảm bảo chất lượng giấc ngủ.
  • Tránh ăn các bữa ăn lớn: Các bữa ăn lớn và nhiều chất dinh dưỡng vào bữa tối hoặc gần giờ đi ngủ có thể gây rối loạn giấc ngủ. Tuy nhiên, một bữa ăn nhẹ trước khi đi ngủ có thể hỗ trợ giấc ngủ hiệu quả hơn.
  • Môi trường ngủ thoải mái: Hãy chắc chắn rằng phòng ngủ tối, yên tĩnh và không quá ấm hoặc quá lạnh. Nếu phòng ngủ quá sáng, người bệnh có thể tham khảo mặt nạ ngủ, nếu phòng ngủ quá ổn có thể tham khảo nút tai chống ồn.
  • Thư giãn trước khi đi ngủ: Đọc sách, nghe nhạc, tắm hoặc bất cứ hoạt động khác có tác dụng thư giãn và làm dịu não bộ.
  • Áp dụng quy tắc 20 phút: Nếu không thể ngủ hoặc không cảm thấy buồn ngủ sau 20 phút, hãy đứng dậy, ra khỏi giường và đọc sách hoặc làm điều gì đó không quá kích thích cho đến khi cảm thấy buồn ngủ.

Tình trạng mất ngủ kéo dài có thể liên quan đến áp lực từ công việc, các mối quan hệ xã hội, chế độ sinh hoạt thiếu khoa học, thường xuyên thức khuya hoặc lạm dụng các loại đồ uống chứa chất kích thích. Để cải thiện tình trạng này người bệnh có thể thực hành các phương pháp thư giãn và các kỹ thuật hỗ trợ giấc ngủ. Nếu các dấu hiệu trở nên nghiêm trọng, người bệnh nên đến bệnh viện và trao đổi với bác sĩ chuyên môn.

5/5 - (9 bình chọn)

TIN BÀI NÊN ĐỌC

Nghệ sĩ ưu tú Hương Dung bị mất ngủ kinh niên suốt 7 năm đã tìm được giấc ngủ ngon sau 1 liệu trình sử dụng bài thuốc thảo dược quý. [Tham khảo kinh nghiệm]

Bình luận (30)

  1. Thảo Thảo says: Trả lời

    Chào bác sĩ, mẹ cháu năm nay 45 tuổi, mẹ cháu bị mất ngủ cũng máy tháng rồi, gần như ngày nào mẹ cháu cũng không ngủ được hoặc rất khó ngủ, sáng dậy rất sớm. Đợt này mẹ cháu hay cáu gắt, bực bội trong người không biết có phải do mất ngủ gây ra không ạ, mẹ cháu có đi khám và điều trị thuốc tây nhưng không đỡ. Xin bác sĩ tư vấn giúp cháu với ạ.

  2. Trần Hoàng 36 says: Trả lời

    Bác sĩ cho con hỏi mất ngủ chỉ cần thay đổi chế độ sinh hoạt và tập luyện có khỏi được hoàn toàn không ạ hay phải sử dụng thuốc mới khỏi được ạ.

    1. mai hoa says: Trả lời

      mất ngủ mà mới bị thôi với do yếu tố về tâm lý như là căng thẳng, stress thì chỉ cần điều chỉnh lại tâm trạng và thay đổi chế độ sinh hoạt, tập thêm chút thể dục là ok hết thôi bạn

  3. Hoàng Minh says: Trả lời

    Bản thân mình cũng đã phải mất khả nhiều thời gian để có thể hết được tình trạng mất ngủ nên hôm nay có chút thời gian muốn share chút kinh nghiệm lại với mọi người. Mình bị mất ngủ cũng mấy năm rồi, trước đây do công việc của mình quá bận hay phải thức khuya nên mình có sử dụng cafe để uống, về sau mình không có dùng nữa nhưng không biết có phải do thói quen hay không mà mình nằm mãi không ngủ được mặc dù đã bỏ điện thoại ra khá lâu, mình ngủ nhiều khi còn hay mơ và dễ tỉnh giấc nữa đêm rất khó ngủ lại, sáng dậy người mệt mỏi không thể tập trung vào công việc. Tình trạng này kéo dài cũng mấy tháng, mình có đi khám tại bệnh viện bác sĩ bảo mình bị rối loạn giấc ngủ, có kê cho mình thuốc tây y nhưng hôm nào dùng thuốc thì ngủ dễ hôm nào không dùng lại gần như thức trắng đêm, ngủ dậy người vẫn rất mệt mỏi. Mình cũng có đi bắt mạch lấy thuốc của thầy lang cũng có dễ ngủ hơn thật nhưng tác dụng chậm lắm mà đươc mấy tháng lại tái phát. Cuối năm ngoái mình có lên các trang mạng đọc được bài viết chữa mất ngủ của Trung tâm thuốc dân tộc được mọi người điều trị chia sẻ lại rất tốt nên mình cũng có tìm hiểu để đến Trung tâm thăm khám và điều trị. Sau khi được bác sĩ hỏi bệnh, thăm khám bác sĩ có kê cho mình đơn thuốc điêu trị, với tình trạng của mình bác sĩ bảo phải điều trị ít nhất 3 tháng mới hiệu quả và khuyên mình khi xác định dùng thuốc cần kiên trì, giữ tình thần thoải mái, không được nóng vội. Mình có lấy trước 1 tháng xem đáp ứng thuốc đến đâu rồi sau đó nếu ok mới lấy luôn mấy tháng tiếp theo. Mình uống hết tháng thuốc đầu tiên thấy cũng ngủ được sâu giấc hơn không hay mơ nữa, nhờ thế nên sáng dậy thì mình không còn cảm thấy quá mệt mỏi như trước tuy thời gian ngủ được thì vẫn vậy. Thấy cũng bắt đầu có tiến triển, mình có gọi điện cho bác sĩ để lấy luôn mấy tháng thuốc còn lại. Bác sĩ kê tiếp cho mình 2 tháng và gửi về cho mình điều trị. Hết liệu trình 3 tháng của bác sĩ mình trộm vía lại hợp thuốc hơn, ngủ đêm được 6 – 7 tiếng, cứ đặt lưng xuống là ngủ thôi không có như đợt trước nữa và ngủ một mạch đến sáng, ngủ dậy người khỏe khoắn công việc tập trung hơn nên rất hiệu quả, nhiều người còn khen béo hơn đẹp trai hơn nữa. Đây là bài viết mình đọc được mình muốn chia sẻ rộng hơn để mọi người cũng khỏi bệnh và khỏe trở lại: http://www.trangtinyduoc.com/vtv2-gioi-thieu-dinh-tam-an-than-thang-chua-mat-ngu.html.

    1. Giá Đỗ says: Trả lời

      Bạn ơi cho mình xin địa chỉ Trung tâm với được không? bên này là phòng khám đông y đúng không bạn?

    2. Hoàng Minh says: Trả lời

      “Trung tâm hiện có 3 cơ sở, mình gửi bạn địa chỉ 3 cơ sở nhé:
      Hà Nội: Biệt thự B31 ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân
      Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận, TP. HCM
      Quảng Ninh: Số 116 Văn Lang, P. Hồng Gai, TP Hạ Long
      Bạn đang sinh sống ở đâu? bạn có thể qua 1 trong 3 cơ sở gần nhất để thăm khám nhé.”

    3. Giá Đỗ says: Trả lời

      Mình ở Vĩnh Phúc cũng hơi xa phải sắp xếp thời gian mới qua được!! Trung tâm có làm ngoài giờ không bạn? Với khám thì nên khám bác sĩ nào vậy bạn?

    4. Hoàng Minh says: Trả lời

      Trung tâm làm việc tất cả các ngày trong tuần bạn nhé, sáng: 8h-12h, chiều: 1330-17h30. Nếu bạn muốn thăm khám ngoài giờ bạn có thể liên hệ trước với Trung tâm vào số hotline: (024)7109 6699 để đặt lịch với bác sĩ bạn nhé. Mình trước khám bác sĩ Tuyết Lan, bác sĩ nhẹ nhàng, nhiệt tình và kê thuốc hiệu quả lắm, bạn mà đến khám thì hãy nhờ lễ tân sắp cho vào khám bác sĩ Lan ấy

  4. Shark MoMo says: Trả lời

    Xin bác sĩ tư vấn giúp tôi với, đây là số điện thoại của tôi: 0986***756

    1. Nguyễn Ngọc Hồng Ân says: Trả lời

      Bạn ơi bạn ời, trên này là trang thông tin thôi, không phải trang bán hàng của phòng khám nào cả nên không có bác sĩ ở đây đâu, bạn cần bác sĩ nào tư vấn thì tìm số điện thoại của bác sĩ ấy mà gọi thẳng cho nhanh

    2. Shark MoMo says: Trả lời

      Vậy à, tôi lại tưởng bài viết này là do bác sĩ họ viết nên muốn nhờ họ tư vấn luôn

  5. Nhân viên tư vấn says: Trả lời

    Bác sĩ ơi cho tôi hỏi, mất ngủ không điều trị thì có tự khỏi được không và nếu không khỏi được thì có gây ra biến chứng gì không ạ.

  6. Hoàng 7788 says: Trả lời

    Khoảng 3 tháng nay đêm nào tôi ngủ cũng mơ, nửa đêm còn giật mình tỉnh giấc nhưng ngủ lại khá nhanh, mỗi đêm cũng ngủ được 6-7 tiếng nhưng ngủ dậy người mệt mỏi uể oải, ăn kém. Bác sĩ cho tôi hỏi đấy có gọi là mất ngủ không ạ, tôi phải làm gì đây thưa bác sĩ.

    1. Hoàng Hà An - Ba Đình says: Trả lời

      Anh thử tập ngồi thiền xem, tập thiện giúp tập thở với giúp ngủ sâu hơn rất nhiều đấy, anh mệt mỏi là do ngủ chưa sâu giấc nên cơ thể chưa được hồi phục hoàn toàn sau 1 ngày hoạt động đấy

    2. thành đạt says: Trả lời

      nghe tình hình này thì chưa gọi là mất ngủ được, chỉ là giấc ngủ chưa tốt thôi, chú em nên dành thời gian trong ngày khoảng 1 – 2h để tập thể dục, vừa khỏe người mà hỗ trợ việc ngủ rất tốt, buổi tốt trước khi đi ngủ có thể ngâm châm vào nước âm rồi massage chân nữa cũng giúp dễ ngủ và ngủ sâu hơn đấy

  7. Anh Sơn_Nghệ An says: Trả lời

    Bệnh mất ngủ nên ăn gì và không nên ăn gì thưa bác sĩ. Xin bác sĩ tư vấn giúp tôi với ạ.

    1. Dã Tràng Xe Cát says: Trả lời

      Bác ơi khi bác đến thăm khám trực tiếp bác sĩ ngoài kê đơn thuốc còn dặn dò chế độ ăn uống kiêng khem vì nó hỗ trợ điều trị vậy bác nên đi thăm khám trực tiếp để bác sĩ hướng dẫn cụ thể bác nhé.

    2. Leng keng says: Trả lời

      Tham khảo qua bài này này chị ơi bài này đầy đủ lắm luôn ấy: https://www.thuocdantoc.org/mat-ngu-nen-an-uong-gi.html.

  8. Điquamuaha Điquamuaha says: Trả lời

    Bố em năm nay cũng hơn 60 tuổi rồi, trước đây bố em có bị bệnh tiểu đường và bệnh tăng huyết áp, bố em vẫn đang điều trị thuốc tây thường xuyen kiểm soát tốt. Khoảng 4 tháng nay bố em bị mất ngủ, đêm ngủ được 2-3 tiếng có đêm thức trắng. Bác sĩ cho em hỏi với tình trạng của bố em điều trị phương pháp gì hiệu quả nhất ạ

    1. Thy Thy says: Trả lời

      Bác cũng có tuổi rồi mà bị nhiều bệnh như thế thì chỉ có dùng thuốc thôi. Bạn đã đưa bác đi khám ở đâu chưa? Bệnh mất ngủ thì có thể vào khoa thần kinh của viện Bạch Mai hoặc viện lão khoa cũng được đấy bạn. Nên đưa bác đi khám sớm để còn chữa chứ bệnh mất ngủ này ảnh hưởng nhiều lắm

  9. Tuân0104 says: Trả lời

    Mình bị mất ngủ cũng hơn 3 năm rồi, mình năm nay hơn 40 tuổi, không biết có phải do tuổi tác không mà mình ngủ giấc ngủ không được sâu chỉ cần 1 tiếng động nhỏ là không ngủ được nữa và tỉnh giấc đến sáng, lúc nào người cũng trong tình trạng không có sức sống. Mình có đi viện khám lấy thuốc, hôm nào uống thì ngủ được vài tiếng hôm nào không uống thì cũng thôi chẳng ngủ được, mà mình thấy thuốc tây y nhờn thuốc hay sao ấy, phải tăng liều dần mới có tác dụng. Mình quyết định chuyển qua thuốc nam và đi bắt mạch thầy lang nhưng chuyển biến rất chậm. Hơn 3 năm rồi mình thấy rất mệt mỏi, mọi người có biết phòng khám nào điều trị uy tín chỉ giúp mình với ạ.

    1. Chú Ba says: Trả lời

      Bác ơi hôm trước em có xem được trên chương trình sống khỏe mỗi ngày trên vtv2 tư vấn về bệnh mất ngủ có giới thiệu về thuốc của bên phòng khám thuốc dân tộc, sau em lên mạng search thử thì thấy thuốc này nổi tiếng phết đấy anh, đọc bình luận cũng thấy nhiều người dùng mà khen thuốc lắm nên em định cuối tuần này lựa qua khám đây này, anh cũng thử nghiên cứu xem khả thi không anh, thông tin thì em có tìm lại được bài này, anh xem qua này: https://www.tapchiyhoccotruyen.com/trung-tam-thuoc-dan-toc-chua-mat-ngu.html.

    2. Huệ KTTX says: Trả lời

      Em hay bị đau dạ dày nên em cũng bị mất ngủ hơn chục năm, cũng như bác ấy điều trị thuốc từ đông y đến tây y, điều trị bệnh viện từ huyện tỉnh đến trung ương mà cũng không khỏi hẳn được. Khoảng hơn 3 tháng trước em có lên mạng và tình cờ đọc được bài viết của Trung tâm thuốc dân tộc nói về bài thuốc Định tâm an thần thang rất hiệu quả nên em cũng lần mò đến thăm khám tại cơ sở Hoa Lan, Hồ Chí Minh. Em có lấy thuốc về điều trị giờ cũng được 3 tháng giấc ngủ cải thiện 8-9 phần, em cảm thấy thoải mái dễ chịu hon nhiều. Trung tâm này em thấy ổn đấy anh qua thăm khám thử xem sao biết đâu may mắn lại đến.

  10. Ha@gmail.com says: Trả lời

    Bác sĩ tư vấn giúp con phương pháp điều trị và chi phí với ạ, con bị mất ngủ 5 tháng rồi, đây là số điện thoại của con: 0769***174.

  11. Heri Heri says: Trả lời

    Bác sĩ ơi tôi bị mất ngủ lâu rồi, có áp dụng nhưng cách bác sĩ nêu trên nhưng chỉ là hỗ trợ thôi không điều trị được mất ngủ, bác sĩ có cách nào trị dứt điểm bệnh này không ạ, chỉ tôi với chứ tôi cũng khổ với bệnh này quá rồi!!!

  12. Lưu Thanh Thanh says: Trả lời

    Hôm trước tôi xem trên tivi thấy bác sĩ Lệ Quyên của Trung tâm thuốc dân tộc tư vấn hay quá. Tôi bị mất ngủ kinh niên điều trị nhiều thuốc không khỏi, mọi người có ai biết bác sĩ Lệ Quyên không cho tôi xin chút thông tin được không, tôi cảm ơn nhiều?

    1. Huynhnim says: Trả lời

      Bác sĩ Lệ Quyên ở trung tâm gì gì ấy về đông y ấy đúng không ạ, ôi, em cũng xem được chương trình đấy mà đúng lúc em đang nấu cơm, xem lúc được lúc mất thành ra không nhớ được là bác sĩ làm ở trung tâm nào để mà tìm thông tin đi khám nữa

    2. Cải Xanh 9X says: Trả lời

      Bác sĩ Lệ Quyên nổi tiếng chữa mất ngủ thì chắc mọi người hỏi bác sĩ của bên thuốc dân tộc rồi. Hiện đang công tác tại Trung tâm thuốc dân tộc cơ sở Hà Nội: B31 ngõ 70, Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân bạn nhé. Bạn có thể qua trực tiếp Trung tâm vào tất cả các ngày trong tuần để gặp bác sĩ Quyên hoặc bạn liên hệ vào số hotline 0247109 6699 để đặt lịch với bác sĩ Quyên bạn nhé. Mình cũng là bệnh nhân của bác sĩ Quyên, mình có điều trị được 3 tháng thuốc rồi cũng đỡ được 7-8 phần rồi bạn.

    3. Lưu Thanh Thanh says: Trả lời

      Ôi mình ở Hậu Giang thì làm sao được bác sĩ Quyên thăm khám bây giờ.

    4. Cải Xanh 9X says: Trả lời

      Bạn ở xa như vậy, Trung tâm có hỗ trợ thăm khám online cho những bạn ở xa đấy, có số tổng đài chỗ phòng khám bác sĩ kìa, bạn gọi vào đấy nhờ bác sĩ Quyên tư vấn cho

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *