Bà Bầu Bị Nổi Mẩn Ngứa ở Chân Khi Nào Hết?

Bà bầu bị nổi mẩn ngứa ở chân có thể gây khó chịu, mất ngủ và gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Ngoài ra, nếu không được điều trị phù hợp tình trạng này có thể dẫn đến các bệnh lý nghiêm trọng khác. Nhằm mang đến những thông tin chi tiết nhất về bệnh lý này cũng như cách điều trị, chuyên trang chúng tôi đã liên hệ trao đổi, xin ý kiến từ lương y Đỗ Minh Tuấn – Cố vấn y khoa VTV2, GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường là người có hơn 20 năm kinh nghiệm trong điều trị mề đay bằng YHCT. Mời bạn đọc cùng theo dõi trong bài viết dưới đây. 

Nổi chấm đỏ trên da chân khi mang thai
Tình trạng bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở chân có thể gây khó chịu, ngứa ngáy

Bà bầu bị nổi mẩn ngứa ở chân khi nào hết?

Nổi mề đay mẩn ngứa ở chân là tình trạng phổ biến ở phụ nữ mang thai. Tình trạng này thường phát triển từ các vết rạn da trên bụng và lan xuống chân dẫn đến các vết da ngứa, đỏ và giống như bệnh mề đay.

Hầu hết các trường hợp, bà bầu bị nổi mẩn ngứa ở chân thường phát triển thành các mảng da sưng đỏ hoặc liên kết thành một mảng sưng lớn. Ở những người có làn da sáng hơn, những vết mẩn ngứa có thể được bao quanh bởi một vầng sáng, mỏng nhạt.

Tình trạng bà bầu bị nổi mẩn ngứa ở chân thường phát triển ở 3 tháng cuối thai kỳ. Trong hầu hết các trường hợp, tình trạng này sẽ tự cải thiện trong vòng 15 ngày sau khi sinh mà không cần điều trị y tế.

Bài thuốc Tiêu Ban Hoàn Bì Thang đã giúp hơn 10.000 người thoát bệnh thành công và nhận được nhiều lời khen ngợi, đánh giá cao từ phía chuyên gia, người bệnh.

Bên cạnh đó, sử dụng một số loại thuốc có thể cải thiện các triệu chứng và ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra.

XEM THÊM: Bà bầu bị nổi mề đay, mẩn đỏ ở chân có nguy hiểm không? 

Nguyên nhân bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở chân

Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở chân vẫn chưa được xác định rõ ràng. Tuy nhiên, theo lương y Tuấn, tình trạng này có thể liên quan đến một số nguyên nhân như:

1. Thay đổi nội tiết tố

Thay đổi hormone trong thai kỳ có thể là nguyên nhân khiến da bị kích thích và dẫn đến tình trạng nổi mề đay mẩn ngứa.

Bên cạnh đó, hệ thống miễn dịch cũng hoạt động khác đi khi mang thai. Hệ thống miễn dịch có thể tạm thời tăng hoặc ức chế một số chức năng nhất định để đảm bảo sự phát triển bình thường của thai nhi.

Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ngứa
Thay đổi nội tiết tố là nguyên nhân phổ biến nhất gây nổi mẩn đỏ ở chân bà bầu

Sự kết hợp của thay đổi Hormone và hệ thống miễn dịch có thể dẫn đến một số tình trạng da đặc trưng, bao gồm gây nổi mề đay mẩn ngứa ở chân.

Các triệu chứng cụ thể thường bao gồm:

  • Hình thành các nốt mề đay mẩn ngứa nhỏ như vết cắn của côn trùng
  • Nổi mề đay thành mảng và ngứa dữ dội
  • Các mảng da tổn thương có thể hình thành vảy ngứa

2. Viêm nang lông

Viêm nang lông là tình trạng viêm ở một hoặc nhiều nang lông cùng một lúc. Tình trạng này có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trong cơ thể, bao gồm cả chân.

Ở phụ nữ mang thai, viêm nang lông thường xuất hiện ở 3 tháng giữa và 3 tháng cuối của thai kỳ. Viêm nang lông hình thành các mảng tổn thương da có chứa mủ và trông giống như mụn trứng cá. Trong hầu hết các trường hợp, viêm nang lông không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

3. Bệnh chốc lở

Bệnh chốc lở thường xảy ra ở 3 tháng cuối của thai kỳ. Tình trạng này có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào trong cơ thể và có thể là nguyên nhân khiến bà bầu bị nổi mẩn ngứa ở chân.

Các triệu chứng thường bao gồm:

  • Khiến da trở nên đỏ, viêm và giòn
  • Buồn nôn hoặc nôn
  • Tiêu chảy
  • Sốt và ớn lạnh
  • Sưng các hạch bạch huyết

Thông thường bệnh chốc lở thường tự cải thiện sau khi sinh và không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Mặc dù rất hiếm khi xảy ra nhưng bệnh chốc lở có thể dẫn đến tình trạng thai chết lưu. Vì vậy, nếu nhận thấy dấu hiệu bệnh chốc lở trong thai kỳ, vui lòng đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.

4. Bệnh mề đay mẩn ngứa

Mề đay mẩn ngứa có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng bà bầu bị nổi mẩn ngứa ở chân. Một số người có thể cảm thấy bị châm chích hoặc nóng rát ở vùng da bị ảnh hưởng.

Mề đay ở phụ nữ mang thai có thể liên quan đến việc thay đổi hormone, rối loạn cảm xúc hoặc nhiễm trùng. Tình trạng này có thể xuất hiện đột ngột và được cải thiện ngay sau đó. Tuy nhiên, đôi khi bà bầu có thể bị nổi mề đay sau sinh, kéo dài hơn 6 tuần và trở thành mãn tính.

XEM THÊM: Đẩy lùi mề đay, mẩn ngứa cho bà bầu chỉ với bài thuốc đơn giản này

bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở chân
Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở chân có thể là dấu hiệu của bệnh mề đay

Đôi khi bà bầu bị nổi mẩn ngứa ở chân có thể là dấu hiệu dị ứng thực phẩm, phấn hoa, mạt bụi, vết đốt của côn trùng và một số nguyên nhân liên quan khác.

Nổi mề đay ở phụ nữ mang thai thường không nghiêm trọng và có thể được điều trị bằng thuốc kháng Histamine hoặc thuốc Corticosteroid. Tuy nhiên, nếu thai phụ có dấu hiệu sốc phản vệ, hãy đến bệnh viện hoặc gọi cho cấp cứu ngay lập tức.

5. Nổi mề đay do nhiệt

Nổi mề đay do nhiệt độ cao có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trong cơ thể, đặc biệt là khu vực đổ nhiều mồ hôi. Ngoài ra khi mang thai, thân nhiệt cơ thể thường tăng lên. Điều này có thể góp phần khiến bà bầu bị nổi mẩn ngứa ở chân và các vị trí khác trong cơ thể.

Tình trạng này thường tự cải thiện sau vài ngày mà không cần điều trị. Ngoài ra, nổi mề đay do nhiệt độ cao trong thai kỳ cũng không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Xử lý tình trạng bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở chân

Hầu hết các nguyên nhân khiến bà bầu bị nổi mẩn ngứa ở chân không nghiêm trọng và có thể tự khỏi mà không cần điều trị. Tuy nhiên, người bệnh có thể tham khảo một số biện pháp hỗ trợ cải thiện như:

1. Điều trị không dùng thuốc

Các biện pháp cải thiện tình trạng bà bầu bị nổi mẩn ngứa ở chân không dùng thuốc bao gồm:

  • Tránh trầy xước: Một trong những cách tốt nhất để cải thiện tình trạng nổi mẩn đỏ trong thai kỳ là tránh hoặc hạn chế làm trầy xước khu vực này. Tránh ma sát, gãi hoặc gây tổn thương lên khu vực bệnh. Điều này có thể gây nhiễm trùng, bội nhiễm và dẫn đến các triệu chứng nghiêm trọng hơn.
  • Chườm lạnh: Bà bầu có thể chườm khăn lạnh hoặc một túi nước đá được quấn bằng vải mỏng lên chân để làm dịu cơn ngứa và cải thiện tình trạng mề đay cấp tính. Có thể chườm lạnh bất cứ lúc nào cảm thấy cần thiết, tuy nhiên không nên chườm đá quá 15 phút mỗi lần.
bà bầu bị nổi mẩn ngứa ở chân
Dưỡng ẩm da có thể hỗ trợ điều trị tình trạng nổi mẩn ngứa ở chân
  • Massage chân: Các động tác xoa bóp, massage chân có thể cải thiện cảm giác ngứa ngáy và giúp máu lưu thông dễ dàng hơn. Điều này có thể hỗ trợ cải thiện tình trạng ngứa nổi mẩn đỏ ở phụ nữ mang thai.
  • Tắm hoặc vệ sinh chân bằng bột yến mạch hoặc baking soda: Biện pháp tự nhiên này rất đơn giản và có thể làm dịu da ngay lập tức. Ngoài ra, bà bầu có thể thêm hương tinh dầu để tăng cảm giác thư giãn. Tuy nhiên, hãy trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể, bởi vì một số loại tinh dầu có thể gây kích ứng da.
  • Dưỡng ẩm da: Sử dụng các loại kem dưỡng ẩm không mùi, không chứa chất kích ứng có thể hỗ trợ cải thiện tình trạng ngứa, nổi mẩn đỏ ở chân. Trao đổi với bác sĩ về các loại kem hoặc thuốc bôi trước khi sử dụng, bởi vì một số sản phẩm có thể gây an toàn khi sử dụng trong thai kỳ.
  • Sử dụng tinh dầu hoa cúc: Tinh dầu hoa cúc có thể làm dịu da và chống ngứa. Do đó, bà bầu bị nổi mẩn ngứa ở chân có thể thoa tinh dầu hoa cúc nồng độ 2% để cải thiện tình trạng bệnh. Tuy nhiên, những người có tiền sử dị ứng với hoa cúc không nên sử dụng sản phẩm.

2. Sử dụng thuốc kháng Histamine

Một số loại thuốc kháng Histamine không kê đơn có thể được chỉ định để điều trị tình trạng bà bầu bị nổi mẩn ngứa ở chân. Các loại thuốc này được cho là an toàn và không gây ra tình trạng dị tật bẩm sinh ở thai nhi.

Tuy nhiên, trao đổi với bác sĩ chuyên môn trước khi sử dụng thuốc.

  • Một số loại thuốc được sử dụng để điều trị tình trạng nổi mẩn đỏ ở chân bao gồm:
  • Cetirizine, Fexofenadine hoặc Loratadine có thể cải thiện các triệu chứng mà không gây buồn ngủ.
  • Benadryl có tác dụng tốt hơn nhưng có thể gây buồn ngủ. Do đó, sử dụng thuốc vào ban đêm để cải thiện các triệu chứng.

3. Sử dụng bài thuốc Đông y chữa TẬN GỐC mề đay, mẩn đỏ ngứa ở chân cho bà bầu

Theo quan niệm của Đông y, hiện tượng nổi mẩn ngứa ở chân của bà bầu thường do trong giai đoạn thai kỳ tiếp nhận quá nhiều chất dinh dưỡng khiến gan, thận bị quá tải, không thể hấp thu được hết. Điều này dẫn đến tạng phủ bị suy giảm chức năng, chất độc không đào thải được sẽ phát tác qua da, tạo nên những nốt mẩn ngứa khó chịu. Cách tốt nhất để triều trị tận gốc bệnh lý này là tác động sâu vào căn nguyên gây bệnh rồi mới giảm trừ triệu chứng, ngăn chặn bị tái phát trở lại.

Với lịch sử nghiên cứu và hoàn thiện suốt hơn 150 năm qua, Mề đay Đỗ Minh hiện đang là một trong những bài thuốc làm tốt hàng đầu nhiệm vụ này. Bài thuốc được hình thành dựa trên công thức cổ của các thái y triều đình xưa, điều trị bệnh theo nguyên lý của YHCT là đi từ Gốc tới Ngọn, chữa triệu để tình trạng bệnh.

Theo đó,một liệu trình Mề đay Đỗ Minh được kết hợp từ 3 phương thuốc nhỏ khác nhau theo chuẩn TỶ LỆ VÀNG:

XEM THÊM: Bài thuốc Đông y chữa mề đay khi mang thai an toàn cho mẹ bầu và thai nhi

Liệu trình thuốc gồm 3 phương thuốc nhỏ được kết hợp theo TỶ LỆ VÀNG

Dựa trên công thức “3 trong 1” này, bài thuốc tác động điều trị bệnh theo cơ chế SONG TIÊU ĐỒNG DƯỠNG. Nghĩa là, vừa hỗ trợ tiêu viêm, tiêu độc, thanh nhiệt cơ thể cho bà bầu, vừa giúp tăng cường chức năng gan, thận nhằm tăng sức đề kháng, ngăn ngừa nguy cơ tái phát bệnh trở lại.

Song song với đó, để bài thuốc đạt được hiệu quả tốt nhất, suốt hơn 150 năm qua, nhà thuốc Đỗ Minh Đường luôn bám sát theo liệu trình biện chứng luận trị. Cụ thể, mỗi người đều sẽ được thăm khám về tình trạng bệnh cũng như thể trạng, sau đó các lương y mới kê liệu trình thuốc phù hợp, nói không với việc kê thuốc đại trà. Khi áp dụng đúng liệu trình bác sĩ chỉ định, người bệnh có thể nhìn thấy rõ ràng hiệu quả qua từng giai đoạn:

Các giai đoạn chính của thuốc khi tác động lên người bệnh

Không chỉ có liệu trình có 1 – 0 – 2, Mề đay Đỗ Minh còn trở thành “thuốc gối đầu giường” của hàng ngàn bệnh nhân là mẹ bầu gặp tình trạng nổi mề đay, mẩn ngứa khác nhau bởi độ lành tính của bài thuốc, đảm bảo phù hợp với cơ địa nhạy cảm của phụ nữ mang thai. Được biết, 100% thành phần thảo dược có trong bài thuốc đều là những vị thuốc thuần Việt, được nghiên cứu kỹ về dược tính, độc tính và gia giảm liều lượng chuẩn nhất.

Đặc biệt, lương y Tuấn từng cam kết, Mề đay Đỗ Minh an toàn TUYỆT ĐỐI với mọi người bệnh sử dụng, nói không với tác dụng phụ. Sở dĩ vậy, hơn 50 loại thuốc được sử dụng điều chế nên bài thuốc đều được nhà thuốc Đỗ Minh Đường trực tiếp ươm trồng hữu cơ và thu hoạch theo mô hình khép kín tại vườn dược liệu riêng. Hiện nhà thuốc có 3 vườn thuốc tại Hưng Yên, Hòa Bình, Gia Lâm (Hà Nội), tất cả đều đạt chuẩn GACP – WHO của Bộ Y tế.

Chiêm ngưỡng vườn thuốc rộng lớn với hàng trăm cây thuốc quý của Đỗ Minh Đường 

Thêm một ưu điểm nữa khiến Mề đay Đỗ Minh “chiếm trọn” được thiện cảm của phụ nữ mang thai bị nổi mề đay, mẩn ngứa chính là ở cách bào chế thuốc hiện đại, tiện dụng. Thay vì sử dụng thang thuốc truyền thống, phải đun sắc như trước đây, hiện nhà thuốc Đỗ Minh Đường có hỗ trợ người bệnh đun sắc thuốc thành dạng cao đặc, bảo quản trong hũ thủy tinh vô cùng tiện lợi. Với cách này, mẹ bầu sẽ không cần phải mất thời gian đun lỉnh kỉnh như trước đây nữa, mỗi khi cần uống thuốc, chỉ cần hòa một lượng vừa đủ theo chỉ dẫn của bác sĩ với nước ấm là xong. Hơn nữa, thuốc có vị ngọt nhẹ và mùi thơm thảo dược nên rất dễ uống, không gây cảm giác khó chịu.

Thuốc được bào chế dưới dạng cao đặc tiện dụng

Suốt hơn 1 thế kỷ qua, Mề đay Đỗ Minh được hơn 150.000 người bệnh tin dùng và điều trị khỏi hoàn toàn tình trạng nổi mề đay, mẩn đỏ gây khó chịu. Trong đó, có rất nhiều người đã để lại những phản hồi, đánh giá rất tích cực về bài thuốc.

XEM THÊM: Người bệnh feedback về hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh [CHI TIẾT NHẤT]

Nữ diễn viên Nguyệt Hằng (Phim Vệt nắng cuối trời) phát hiện bị mề đay vào 3 tháng cuối thai kỳ và đã được chữa khỏi chỉ sau 1 liệu trình Mề đay Đỗ Minh. Chị chia sẻ, đã phải chịu cảnh ngứa ngáy khó chịu trong nhiều tháng liên tục vì đang mang thai, không dám uống thuốc mà chỉ dùng lá tắm theo mọi người truyền miệng. Tuy nhiên, khi được đồng nghiệp thân quen giới thiệu và tìm hiểu về Mề đay Đỗ Minh thì thấy rất nhiều anh chị em nghệ sĩ trong nghề như Dv Hoa Thúy, anh Xuân Hinh,… cũng đã từng khám chữa tại Đỗ Minh Đường rồi nên chị đã yên tâm sử dụng Mề đay Đỗ Minh. Cuối cùng, sau 2 tháng dùng thuốc, nữ diễn viên nhận được kết quả ngoài mong đợi.

Tương tự như diễn viên Nguyệt Hằng, chị Linh (Văn Cao, Ba Đình, Hà Nội) cũng chữa khỏi TẬN GỐC tình trạng nổi mề đay sau sinh và hoàn toàn không tái phát trở lại. Cơ duyên chị biết đến Mề đay Đỗ Minh cũng rất tình cờ: “Nhà ngay gần nhà thuốc, thấy ngày nào cũng đông đúc người bệnh đến nên mình cũng quyết định ghé thử để được thăm khám, không ngờ lại gặp đúng thuốc đến vậy, bệnh mình khỏi luôn chỉ sau 2 tháng dùng thuốc. Cảm giác khỏi bệnh, ăn ngon, ngủ ngon và có tinh thần chăm con nhỏ thoải mái hơn, vui vẻ hơn.” – chị Linh chia sẻ.

Feedback của chị Linh về bài thuốc Mề đay Đỗ Minh điều trị mề đay sau sinh 

Ngoài ra, khi tìm hiểu trên kênh youtube của nhà thuốc, chúng tôi còn thấy có rất nhiều đối tượng người bệnh khác cũng đã được chữa khỏi dứt điểm nhờ bài thuốc gia truyền này:

Với những thành tựu trong chữa bệnh mề đay mà Mề đay Đỗ Minh làm được trong suốt hơn 1 thế kỷ qua đã góp phần rất lớn trong việc tạo dựng thương hiệu nhà thuốc Đỗ Minh Đường, gặt hái nhiều giải thưởng lớn, như cúp Vàng giải “Sản phẩm tin cậy – Dịch vụ hoàn hảo – Nhãn hiệu ưa dùng” năm 2017, lọt “Top 20 thương hiệu nổi tiếng nhất năm 2020“. Đồng thời, lương y Tuấn còn vinh dự được mời làm cố vấn y khoa trong nhiều chương trình về sức khỏe trên các kênh truyền hình VTV2, VTC2,…

Bạn đang gặp các vấn đề về nổi mề đay, mẩn ngứa khó chịu? Liên hệ ngay với nhà thuốc Đỗ Minh Đường để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất từ đội ngũ lương y hàng đầu:

5/5 - (3 bình chọn)

XEM THÊM

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *